Những câu hỏi liên quan
Nguyen Hai Nam
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
2 tháng 2 2017 lúc 13:49

Ta có 3n - 2n chia hết cho n + 1

=> n chia hết cho n + 1

=> n = 0

Nguyễn Khang
3 tháng 2 2017 lúc 14:22

Ta có 3n - 2n chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)n chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)n = 0 

Bao han
Xem chi tiết
trần duy anh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
25 tháng 5 2021 lúc 15:57

Cái chữ nhìn muốn lé mắt :v

4/ Để tìm \(d\left(S,\left(ABC\right)\right)\) , ta phải hạ được đường vuông góc từ S xuống mp ABC. Nhận thấy \(\left(SAB\right)\perp\left(ABC\right)\) nên ta sẽ nghĩ ngay đến việc hạ đường vuông góc từ S xuống AB. Bởi dựa vô định lý sau: Khi 2 mp vuông góc thì mọi đường thẳng thuộc mp này và vuông góc với giao tuyến 2 mp thì nó sẽ vuông góc với mp còn lại.

Nên từ S ta kẻ \(SH\perp AB;SH\cap AB=\left\{H\right\}\Rightarrow SH\perp\left(ABC\right)\)

\(\Rightarrow SH=d\left(S,\left(ABC\right)\right)\)

\(SH=\dfrac{AS.SB}{\sqrt{AS^2+SB^2}}=....\)

 

Hoàng Tử Hà
25 tháng 5 2021 lúc 16:04

5/ tìm khoảng cách từ M đến mp ABC, nghĩa là tÌm khoảng cách từ M đến mp ABCD

\(SM\cap\left(ABCD\right)=\left\{D\right\}\Rightarrow\dfrac{d\left(S,\left(ABCD\right)\right)}{d\left(M,\left(ABCD\right)\right)}=\dfrac{DS}{DM}=2\)

Vì chóp SABCD đều nên SO sẽ chính là đường cao của chóp

\(\Rightarrow d\left(S,\left(ABCD\right)\right)=SO\)

\(\left(\left(SCD\right),\left(ABCD\right)\right)=\widehat{SNO}=60^0\Rightarrow SO=ON.\tan60^0=\dfrac{a}{2}.\sqrt{3}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow d\left(M,\left(ABCD\right)\right)=\dfrac{a\sqrt{3}}{2.2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\)

Đào Ngọc Quý
Xem chi tiết
Hỏa Long Natsu 2005
21 tháng 8 2017 lúc 19:53

10 nha bạn chắcccccccccccccccc thế

๖Fly༉Donutღღ
21 tháng 8 2017 lúc 19:53

:v bó tay ( chưa từng gặp dạng này )

Không cần tên
21 tháng 8 2017 lúc 19:56

Theo bài này ta tìm ra điểm chung:

(1)  (2)

4 = 6 

8 = 10

12 = 14

16 = ?

Ta thấy các số (1) kém các số (2)  là 2 đơn vị 

\(\Rightarrow\)16 = 18

\(\Rightarrow\)16 = 8 + 10 

Vậy 7 + 9 = 8 + 10 

Nguyen Hai Nam
Xem chi tiết
Bùi Giang Thanh
Xem chi tiết
Ngô Minh Hoàng
25 tháng 3 2015 lúc 21:19

21:(y+3)x4=100-88

21:(y+3)x4=12

21:(y+3)=3

Y+3=7

y=4

Hà Khanh Việt Hoàng
25 tháng 3 2015 lúc 21:23

21 : (y + 3) x4=100-88

21 : (y + 3) x4=12

21 : (y + 3)=12:4

21: (y + 3)=3

y + 3=21 : 3

y + 3=7

y=7 - 3

y=4

A Toi Mua
25 tháng 3 2015 lúc 21:32

21 : (y + 3) x4=100-88

21 : (y + 3) x4=12

21 : (y + 3)=12:4

21: (y + 3)=3

y + 3=21 : 3

y + 3=7

y=7 - 3

y=4 LIKE NHA

nguyen hung long
Xem chi tiết
Dương Đức Hiệp
24 tháng 4 2016 lúc 13:16

x : 2 + Y : 3 = x + y : 2 + 3

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
24 tháng 4 2016 lúc 13:19

x/2 + y/3=x+y/5

3x/6 + 2y/6=x+y/5

3x+2y/6=x+y/5

5(3x+2y)/30=5(x+y)/30

=> x+y=3x+2y

=> 

Trịnh Xuân Lộc
Xem chi tiết
Dieu Nguyen
Xem chi tiết
ngonhuminh
28 tháng 11 2016 lúc 23:07

5-4+3-2(1-x)=-6

-2(1-x)=-6-4

1-x=-10//-2=5

x=1-5=-4

Nam Vu Phương
28 tháng 11 2016 lúc 23:09

=> 5 - [ 4 - ( 1 + 2x ) ] = -6

=> 4 - 1 - 2x = 11

=> 2x = 3 - 11 = -8

=> x = -4

Vi nguyen
21 tháng 9 2017 lúc 10:43

|5| - { 4 - [ 3 - 2 (1-x)]}=-6

5-{4-[1(1-x)]}=-6

   4-[1(1-x)]=5-(-6)

   4-[1(1-x)]=11

      1(1-x)=4-11

      1(1-x)=-7

         1-x=-7:1

         1-x=7

            x=1-7

            x=-6