Dãy bit nào dưới đây biểu diễn nhị phân của số 9 trong hệ thập phân
A. 111.
B. 1001.
C. 101.
D. 1111
Dãy bit nào dưới đây biểu diễn nhị phân của số 9 trong hệ thập phân
A. 111.
B. 1001.
C. 101.
D. 1111
: Dãy số “01000001” khi biểu diễn thông tin trong máy tính được gọi là
A. các bit thập phân 0 và 1 | B. các số ngẫu nhiên | C. mã hoá thập phân | D. các bit nhị phân 0 và 1 |
Dãy bit 10111 (trong hệ nhị phân) biểu diễn số nào trong hệ thập phân
A. 98.
B. 20.
C. 23.
D. 21
Biểu diễn thông tin trong máy tính dưới dạng dãy bit( còn gọi là dãy nhị phân), chỉ gồm 2 kí hiệu là: A.2 và9. B.1 và 2. C.1 và 9. D.0 và1
Biểu diễn thông tin trong máy tính dưới dạng dãy bit gồm 2 kí hiệu là : 0 và 1 ( D nha).
Đúng thì tick nha
Dãy số "01000001" khi biểu diễn thông tin được gọi là:
a. các bit thập phân 0 và 1
b. các bit nhị phân 0 và 1
c. các số ngẫu nhiên
d. mã hóa thập phân
Bài 1: chuyển từ hệ thập phân sang hệ nhị phân các số: 131, 21, 100, 32 Bài 2: chuyển từ hệ nhị phân sang hệ thập phân các số: 111, 1001, 001 Bài 3: biểu diễn các số sau trong máy tính: 21, 43, -9. Giúp mình với ạ.
Ta đã biết: trong hệ ghi số thập phân, cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trên liền trước. Mỗi chữ số trong hệ thập phân nhận một trong mười giá trị: 0,1,2,3,4..,9.
Số abcd trong hệ thập phân có giá trị bằng:
a.103 + b.102 + c.10 + d
Có một hệ ghi số mà cứ hai đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước, đó là hệ nhị phân. Mỗi chữ số trong hệ nhị phân nhận một trong hai giá trị 0 và 1. Một số trong hệ nhị phân chẳng hạn abcd , được kí hiệu là abcd
Số (abcd) trong hệ thập phân có giá trị bằng:
a.23 + b.22 + c.2 + d
Ví dụ: 1101 = 1.23 + 1.22 + 0.2 + 1 = 8 + 4 + 0 + 1 = 13
Đổi sang hệ nhị phân các số sau: : 5,6,9,12
5 = 1.22 + 0.2 + 1 = 101(2).
6 = 1.22 + 1.2 + 0 = 110(2).
9 = 1.23 + 0.22 + 0.2 + 1 = 1001(2).
12 = 1.23 + 1.22 + 0.2 + 0 = 1100(2).
Ta đã biết: trong hệ ghi số thập phân, cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trên liền trước. Mỗi chữ số trong hệ thập phân nhận một trong mười giá trị: 0,1,2,3,4..,9.
Số abcd trong hệ thập phân có giá trị bằng:
a.103 + b.102 + c.10 + d
Có một hệ ghi số mà cứ hai đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước, đó là hệ nhị phân. Mỗi chữ số trong hệ nhị phân nhận một trong hai giá trị 0 và 1. Một số trong hệ nhị phân chẳng hạn abcd , được kí hiệu là abcd
Số (abcd) trong hệ thập phân có giá trị bằng:
a.23 + b.22 + c.2 + d
Ví dụ: 1101 = 1.23 + 1.22 + 0.2 + 1 = 8 + 4 + 0 + 1 = 13
Đổi sang hệ thập phân các số sau:100 , 111 , 1010, 1011
100(2) = 1.22 + 0.2 + 0 = 4
111(2) = 1.22 + 1.2 + 1 = 4 + 2 + 1 = 7
1010(2) = 1.23 + 0.22 + 1.2 + 0 = 8 + 0 + 2 + 0 = 10
1011(2) = 1.23 + 0.22 + 1.2 + 1 = 8 + 2 + 1 = 11
tính 1*2*3*4*5*6*7*8*9*10*11*12*13*14*15*16*17*18*19*0*20*21*22*23*24*25*26*27*28*29*30*31*32
ai nhanh mình tích cho
1*2*3*4*5*6*7*8*9*10*11*12*13*14*15*16*17*18*19*0*20*21*22*23*24*25*26*27*28*29*30*31*32=0
Câu 1: Số đếm biểu diễn bằng dãy bit 111 có bằng với số 111 ở hệ thập phân không? Vì sao?
Câu 2: Có bạn nói:" Trong máy tính điện tử, các số được biểu diễn như trong hệ thập phân chúng ta quen dùng, vì người ta vẫn nhập các số thập phân vào máy tính để tính toán". Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?