Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hải Uyên Hoàng Hồ
Xem chi tiết
Lưu Bảo Ngọc
Xem chi tiết
love karry wang
15 tháng 10 2017 lúc 21:01

Gọi 4 số đó là a+1 ; a+2 ; a+3 ; a+4.

4 số đó chia 5 được các số dư khác nhau: Các số dư là: 1; 2; 3 và 4.

Giả sử a+1 : 5 dư 1; ...

=> [(a+1)-1]=  a chia hết cho 5; ...

Tổng của chúng là:

(a+1) + (a+2) + (a+3) + (a+4) = a+1 + a+2 + a+3 + 4 = 5a + 1 + 2 + 3 + 4 = 5a + 10 

*Vì 5a chia hết cho 5 

và 10 chia hết cho 5

=> tổng của 4 số đó chia hết cho 5.

Cậu chủ họ Lương
15 tháng 10 2017 lúc 20:59

4 số không chia hết cho 5 đc các số dư khác nhau là 5k+1,5k+2,5k+3,5k+4

tổng của chúng là 20k+10 sẽ chia hết cho 5

vậy tổng 4 số đó chia hết cho 5

Lưu Bảo Ngọc
20 tháng 10 2017 lúc 20:13

cảm ơn cả 2 bạn

Phan Quốc Tú
Xem chi tiết
Mars
Xem chi tiết
phạm thị thảo vân
19 tháng 9 2017 lúc 14:26

khi chia cho 3 thì số dư có thể là 1,2 mà 2 số dư khác nhau vậy 1 số dư có thể là 1 một số dư có thể là 2 khi cộng 2 số này ta đc số dư

1+ 2 = 3 mà số 3 chia hết cho 3 nên sẽ chia hết cho 3 vậy 2 số đó phải chia hết cho 3

Hồ Minh Trương
Xem chi tiết
Lê Quang Thế
8 tháng 1 2015 lúc 11:51

Dễ mà. Khi chia cho 3 thì số dư có thể là 1,2 mà 2 số dư khác nhau vậy một số có số dư là 1, một số có số dư là 2.

Khi cộng 2 số này lại ta được số dư : 1 + 2 = 3, mà số chia là 3 nên : 3 chia hết cho 3.

Vậy hai số đó phải chia hết cho 3

nguyen thi dieu lanh
Xem chi tiết
Băng băng
28 tháng 10 2017 lúc 19:17

Khi chia cho 3 thì số dư có thể là 1,2 mà 2 số dư khác nhau vậy 1 số dư có thể là 1,một số dư có thể là 2 

Khi cộng 2 số này ta đc số dư :1+2=3,mà số 3 chia hết cho 3 nên 3 sẽ chia hết cho 3

Vậy tổng hai số đó chia hết cho 3.

 
Hồ Minh Khuê
28 tháng 10 2017 lúc 20:41

Gọi 2 số tự nhiên đó là a và b;x là số dư của 2 số đó(x=1;2);p và k là thương của 2 số đó.

theo bài ra ta có: 

trường hợp 1: a:3=p(dư 1);b:3=k(dư 2).vậy a+b= (3p+1)+(3k+2)=(3p+3k)+(1+2)=3(p+k)+3.

vì 3(p+k) chia hết cho 3 và 3 chia hết cho 3.vậy a+b chia hết cho 3.

trường hợp 2:a:3=p(dư 2);b:3=k(dư 1) .vậy a+b=(3p+2)+(3k+1)=(3p+3k)+(2+1)=3(k+p)+3.

vì 3(k+p) chia hết cho 3 và 3 chia hết cho 3,vậy a+b cha hết cho 3.

Uchiha Sarada
Xem chi tiết
Ngô May
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
27 tháng 6 2016 lúc 12:46

Số không chia hết cho 3  thì chia 3 dư 1 hoặc 2 và số có dạng là:3k+1,3k+2(k\(\in\)N)

Vì số dư khác nhau nên hai số đó có dạng là:3k+1,3k+2

Tổng hai số đó là:(3k+1)+(3k+2)=3k+1+3k+2=6k+3=3(2k+1) chia hết cho 3

\(\Rightarrowđpcm\)

zZz Nguyễn Việt Hà zZz
27 tháng 6 2016 lúc 12:47

Khi chia cho 3 thì số dư có thể là 1,2 mà 2 số dư khác nhau vậy 1 số dư có thể là 1,một số dư có thể là 2 

Khi cộng 2 số này ta đc số dư :1+2=3,mà số 3 chia hết cho 3 nên 3 sẽ chia hết cho 3

Vậy 2 số đó phải chia hết cho 3

Yêu Chi Pu
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 5 2015 lúc 10:38

Gọi hai số đó là a và b. (a,b \(\in\) N)

Giả sử a chia cho 3 dư 1 thì a = 3m + 1 ; b chia cho 3 dư 2 thì b = 3n + 2.   (m,n \(\in\) N)

Khi đó đó a + b = (3m + 1) + (3n + 2) = 3m + 3n + 3 = 3.(m + n + 1) chia hết cho 3.

Vậy suy ra điều phải chứng minh. 

Trần Tuyết Như
22 tháng 5 2015 lúc 10:41

Khi chia cho 3 thì số dư có thể là 1,2 mà 2 số dư khác nhau vậy một số có số dư là 1, một số có số dư là 2.

Khi cộng 2 số này lại ta được số dư : 1 + 2 = 3, mà số chia là 3 nên : 3 chia hết cho 3.

Vậy hai số đó phải chia hết cho 3

Nguyễn Minh Mai Phương
22 tháng 5 2015 lúc 10:45

Gọi hai số đó là a và b. (a,b $\in$∈ N)

Giả sử a chia cho 3 dư 1 thì a = 3m + 1 ; b chia cho 3 dư 2 thì b = 3n + 2.   (m,n $\in$∈ N)

Khi đó đó a + b = (3m + 1) + (3n + 2) = 3m + 3n + 3 = 3.(m + n + 1) chia hết cho 3.

Vậy suy ra điều phải chứng minh. 

**** mk