Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời” ?
A.
Thiên niên kỉ.
B.
Thiên thư.
C.
Thiên thanh.
D.
Thiên tử.
Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”?
A. Thiên lí
B. Thiên kiến
C. Thiên hạ
D. Thiên thanh
Đáp án: B
→ Thiên trong thiên kiến có nghĩa là lệch, nghiêng ngả
Tiếng thiên trong từ thiên thư có nghĩa là “trời”. Tiếng thiên trong các từ Hán Việt sau đây có nghĩa là gì?
– thiên niên kỉ, thiên lí mã.
– (Lí Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long
Tiếng thiên trong thiên niên kỉ, thiên lí mã: có nghĩa là ngàn/nghìn
- Tiếng thiên trong thiên đô về Thăng Long: là dời chuyển
Tiếng thiên trong từ thiên thư có nghĩa là “trời”. Tiếng thiên trong các từ Hán Việt sau đây có nghĩa là gì?
– thiên niên kỉ, thiên lí mã.
– (Lí Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long
Giúp mình với
Chữ "thiên" trong từ nào sau đây không có nghĩa là "trời":
A. Thiên lí
B. Thiên thư
C. Thiên hạ
D. Thiên thanh
Trong các từ sau tư nào không có nghĩa là trời
A) Thiên lí
B)Thiên hạ
C)Thiên thạch
D)Thiên thanh
Thiên thạch
Nếu sai thì cho mình xin lỗi nhé^^
Trời ui nhiều ý kiến lắm tui còn chưa bt cái nào cả cô bảo này cô bảo kia nên tui p chờ đáp án( đề kt 1 tiết tiếng việt trg tui)
Tiếng Thiên trong Thiên Thư có nghĩa là (trời). Tiếng Thiên trong các từ Hán Việt sau đây có nghĩa là gì?
-Thiên niên kỉ, thiên lí mã(Lí Công Uẩn) thiên đô về Thăng LongGiai giúp mình với chiều mình nộp rồi, mình tick cho
-Thiên trong thiên niên kỉ và thiên lí mã nghĩa là một nghìn
-Thiên trong thiên đô nghĩa là rời
Năm 2010 thuộc thiên niên kỉ mấy? A.thiên niên kỉ I B. thiên niên kỉ II C.thiên niên kỉ lll D.thiên niên kỉ IV
\(C\)
Cách làm: Lấy một chữ số đầu tiên là chính, còn phần đằng sau sẽ cộng thêm \(1\)
Chữ thiên trong từ Thiên cổ có nghĩa là j
1. Thiên là trời
2. Thiên là nghìn
3. Thiên có nghĩa là nghiêng về 1 phía
Cái này có trong trạng nguyên bn nào bt giúp mk nhé
1 Thiên là trời
Chữ thiên trong từ Thiên cổ có nghĩa là nghìn
Theo mk là như z
Nếu cảm thấy đúng t cho mk
1. Thiên là trời nha em
Chữ “tử” trong từ nào sau đâu không có nghĩa là con
A. Tử tù
B. Nghịch tử
C. Thiên tử
D. Hoàng tử
Đáp án A
→ Tử trong từ tử tù có nghĩa là chết
Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7
Ôn tập phần phần tiếng Việt
Câu 1. Từ nào dưới đây là từ ghép?
A. Lúng liếng
B. Lung linh
C. lụt lội
D. Lung lay
Câu 2. Từ ghép nào dưới đây không phải từ ghép đẳng lập
A. Bút máy
B. Trâu bò
C. Nhà cửa
D. Ruộng vườn
Câu 3. Từ nào dưới đây không phải từ láy toàn bộ?
A. Lung linh
B. Trăng trắng
C. Thăm thẳm
D. Xanh xanh
Câu 7. Chữ “tử” trong từ nào sau đâu không có nghĩa là con
A. Tử tù
B. Nghịch tử
C. Thiên tử
D. Hoàng tử
Ai làm đúng mik tích cho ;)
Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7
Ôn tập phần phần tiếng Việt
Câu 1. Từ nào dưới đây là từ ghép?
A. Lúng liếng
B. Lung linh
C. lụt lội
D. Lung lay
Câu 2. Từ ghép nào dưới đây không phải từ ghép đẳng lập
A. Bút máy
B. Trâu bò
C. Nhà cửa
D. Ruộng vườn
Câu 3. Từ nào dưới đây không phải từ láy toàn bộ?
A. Lung linh
B. Trăng trắng
C. Thăm thẳm
D. Xanh xanh
Câu 7. Chữ “tử” trong từ nào sau đâu không có nghĩa là con
A. Tử tù
B. Nghịch tử
C. Thiên tử
D. Hoàng tử
Học tốt
Câu 1. Từ nào dưới đây là từ ghép?
A. Lúng liếng
B. Lung linh
C. lụt lội
D. Lung lay
Câu 2. Từ ghép nào dưới đây không phải từ ghép đẳng lập
A. Bút máy
B. Trâu bò
C. Nhà cửa
D. Ruộng vườn
Câu 3. Từ nào dưới đây không phải từ láy toàn bộ?
A. Lung linh
B. Trăng trắng
C. Thăm thẳm
D. Xanh xanh
Câu 7. Chữ “tử” trong từ nào sau đâu không có nghĩa là con
A. Tử tù
B. Nghịch tử
C. Thiên tử
D. Hoàng tử
HOK TỐT