Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời” ?
A.
Thiên niên kỉ.
B.
Thiên thư.
C.
Thiên thanh.
D.
Thiên tử.
Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời” ?
A.
Thiên niên kỉ.
B.
Thiên thư.
C.
Thiên thanh.
D.
Thiên tử.
Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”?
A. Thiên lí
B. Thiên kiến
C. Thiên hạ
D. Thiên thanh
Tiếng thiên trong từ thiên thư có nghĩa là “trời”. Tiếng thiên trong các từ Hán Việt sau đây có nghĩa là gì?
– thiên niên kỉ, thiên lí mã.
– (Lí Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long
Giúp mình với
Chữ "thiên" trong từ nào sau đây không có nghĩa là "trời":
A. Thiên lí
B. Thiên thư
C. Thiên hạ
D. Thiên thanh
Trong các từ sau tư nào không có nghĩa là trời
A) Thiên lí
B)Thiên hạ
C)Thiên thạch
D)Thiên thanh
Chữ “tử” trong từ nào sau đâu không có nghĩa là con
A. Tử tù
B. Nghịch tử
C. Thiên tử
D. Hoàng tử
Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7
Ôn tập phần phần tiếng Việt
Câu 1. Từ nào dưới đây là từ ghép?
A. Lúng liếng
B. Lung linh
C. lụt lội
D. Lung lay
Câu 2. Từ ghép nào dưới đây không phải từ ghép đẳng lập
A. Bút máy
B. Trâu bò
C. Nhà cửa
D. Ruộng vườn
Câu 3. Từ nào dưới đây không phải từ láy toàn bộ?
A. Lung linh
B. Trăng trắng
C. Thăm thẳm
D. Xanh xanh
Câu 7. Chữ “tử” trong từ nào sau đâu không có nghĩa là con
A. Tử tù
B. Nghịch tử
C. Thiên tử
D. Hoàng tử
Ai làm đúng mik tích cho ;)
Cho các từ Hán Việt: thiên đô, thiên thư, thiên tử, thiên niên kỉ
a. Chỉ ra nghĩa của yếu tố thiên trong các từ ghép trên.
b. Sắp xếp các từ Hán Việt trên thành hai nhóm theo trật tự:
- Yếu tố phụ trước, yếu tố chính sau.
- Yếu tố chính trước, yếu tố phụ sau.
c. Tìm hai từ ghép Hán Việt có yếu tố thiên với các nghĩa đã chỉ ra ở yêu cầu a.
Từ “hồi” nào sau đây không đồng nghĩa với chữ “hồi” trong những từ còn lại?
A. Hồi hương
B. Hồi hộp
C. Hồi âm
D. Hồi cư
Tập hợp từ đồng nghĩa nào dưới đây có thể thay thế được cho nhau trong mọi hoàn cảnh? a. Thiên, trời; chết, băng hà, hi sinh b. Cha, ba, tía; mẹ, má; nhà thờ, thi sĩ c. Heo, lợn; hoa, bông