Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Olm_vn
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
16 tháng 11 2016 lúc 11:11

\(\frac{x-1}{2016}+\frac{x-2}{2015}+\frac{x-3}{2014}+...+\frac{x-2016}{1}=2016\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{2016}-1+\frac{x-2}{2015}-1+\frac{x-3}{2014}-1+...+\frac{x-2016}{1}-1=2016-2016\)

\(\Rightarrow\frac{x-2017}{2016}+\frac{x-2017}{2015}+\frac{x-2017}{2014}+...+\frac{x-2017}{1}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2017\right).\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}+...+1\right)=0\)

\(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}+...+1\ne0\Rightarrow x-2017=0\)

=> x = 2017

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
21 tháng 10 2016 lúc 22:25

a) Gọi số đo của các goác lần lượt là x,y,z

Theo đề bài ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)\(x+y+z=180\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{180}{9}=20\)

=>\(\begin{cases}x=40\\y=60\\z=80\end{cases}\)

Huy Giang Pham Huy
21 tháng 10 2016 lúc 22:36

vì các góc của tam giác tỉ lệ vs 2,3,4 nen ế gọi các góc lần lượt là a,b,c thì a/2=b/3=c/4 vì a,b,c là 3 góc của tam giác nên a+b+c=180

áp dụng gì đó ko nhớ có

a/2=b/3=c/4=(a+b+c)/(2+3+4)=180/9=20

=> a/2=20 nên a=40cm

b/3=20 nên b=60cm

c/4=20 nên c=80cm

vậy 3 cạnh là 40cm,60cm và 80cm

Huy Giang Pham Huy
21 tháng 10 2016 lúc 22:25

cái này nghe quen quen nhưng ko nhớ lắm

Yuly Wang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
26 tháng 9 2016 lúc 14:36

\(\left(\sqrt{x-2016}-2\right)^2+\left(\sqrt{y-2016}-2\right)^2+\left(\sqrt{z-2016}-2\right)=0..\)

=> x=y=z = 2020

Yuly Wang
26 tháng 9 2016 lúc 15:57

có dấu âm đằng trước nữa đúng ko bạn?

Yuly Wang
26 tháng 9 2016 lúc 16:02

cảm ơn bạn nhiều nha 

Thủyy Tiênn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Trương Quang Bảo
Xem chi tiết
chu van anh
17 tháng 12 2016 lúc 18:31

Có :\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{2016}\Rightarrow2016=\frac{xy}{x+y}\)

Do Đó :P =\(\frac{\sqrt{x+y}}{\sqrt{x-2016}+\sqrt{y-2016}}\)

\(\Leftrightarrow\)P =\(\frac{\sqrt{x+y}}{\sqrt{x-\frac{xy}{x+y}}+\sqrt{y-\frac{xy}{x+y}}}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{\sqrt{x+y}}{\sqrt{\frac{x^2+xy-xy}{x+y}}+\sqrt{\frac{y^2+xy-xy}{x+y}}}\)

\(\Leftrightarrow\)P =\(\frac{\sqrt{x+y}}{\sqrt{\frac{x^2}{x+y}}+\sqrt{\frac{y^2}{x+y}}}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{\sqrt{x+y}}{\frac{x}{\sqrt{x+y}}+\frac{y}{\sqrt{x+y}}}\)   (vì x;y dương )

\(\Leftrightarrow P=\frac{\sqrt{x+y}}{\frac{x+y}{\sqrt{x+y}}}\)\(\Leftrightarrow P=\frac{\sqrt{x+y}}{\sqrt{x+y}}\)

\(\Leftrightarrow P=1\)

Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Mai Chi
Xem chi tiết
Minh Anh
23 tháng 9 2016 lúc 23:33

\(\frac{x-1}{2016}+\frac{x-2}{2015}+\frac{x-3}{2014}+...+\frac{x-2016}{1}=2016\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{2016}-1+\frac{x-2}{2015}-1+\frac{x-3}{2014}-1+...+\frac{x-2016}{1}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2017}{2016}+\frac{x-2017}{2015}+\frac{x-2017}{2014}+...+\frac{x-2017}{1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2017\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}+...+1\right)=0\)

Có: \(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}+...+1\ne0\)

\(\Rightarrow x-2017=0\)

\(\Rightarrow x=2017\)

Hâm cả mớ à
23 tháng 9 2016 lúc 19:54

<=> \(\frac{x-1}{2016}+\frac{x-2}{2015}+\frac{x-3}{2014}+....+\frac{x-2016}{1}-2016=0\)\(=0\)

<=> \(\left(\frac{x-1}{2016}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2015}-1\right)+...+\left(\frac{x-2016}{1}-1\right)=0\)

<=> \(\frac{x-2017}{2016}+\frac{x-2017}{2015}+...+\frac{x-2017}{1}=0\)

<=> \(\left(x-2017\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}+...+\frac{1}{1}\right)=0\)

<=> \(x-2017=0\)\(\left(do\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}+...+\frac{1}{1}>0\right)\)

<=> \(x=2017\)

Vậy x = 2017

đúng thì