Bốn chân đạp đất từ bi
Đã ăn chén sứ, ngại chi chén sành
Là gì?
đã ăn chén sứ ngại chi chén sành la cái gì
đã ăn chén sứ ngại chi cén sành là cái gì
File: undefined không chị có biết không em gửi đến quý độc với những chiếc váy này
Trong mỗi chén sứ X, Y, Z đựng 1 loại muối nitrat. Nung các chén ở nhiệt độ cao trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi làm nguội chén nhận thấy: trong chén X không còn lại dấu vết gì, trong chén Y còn lại chất rắn màu trắng, trong chén Z còn lại chất rắn màu đen tan trong dung dịch HCl tạo dung dịch có màu lam. Các muối nitrat lần lượt là
A. N H 4 N O 3 , Z n N O 3 2 , A g N O 3 .
B. H g N O 3 2 , C a N O 3 2 , F e N O 3 2 . .
C. N H 4 N O 3 , N a N O 3 , C u N O 3 2
D. N H 4 N O 3 , K N O 3 , F e N O 3 2 .
giải trí một chút nha mọi người
câu 1:
ở nơi cao nhất trên đầu
chẳng đen như tóc, lại màu đỏ tươi
lúc khỏe đẹp như mặt trời
đến khi đau yếu màu tươi xám dần
là j ?
câu 2 :
cây khô một lá bốn năm cành
đường đi khúc khuỷu nhọc tay anh
gặp kẻ tiểu nhân buồn chẳng nói
chờ người quân tử đương danh
là cái j?
câu 3:
bốn chân đạp đất từ bi
đã ăn chén sứ ngại chi chén sành
là cái j ?
bn nào trả lời nhanh và đúng thì mk tik cho
Câu 1:Mào gà
Câu 2:cái đàn
Câu 3:Tủ đựng chén bát
Không biết có đúng không nữa
câu 1: mào gà trống
câu 2: cây đàn
câu 3: tủ đựng chén bát
Dãy chỉ gồm các vật thể là:
(2.5 Points)
Chén sứ, thìa inox, đũa tre.
Muối ăn, nước, đường mía.
Nhôm, sắt, dây điện.
Gỗ, bút chì, thước kẻ.
Có một người mẹ có đứa con tên là An đang chở An đi ăn sáng. Đến quán bánh bèo, hai mẹ con quyết định gọi 16 chén bánh bèo. Sau đó, mỗi người ăn một số chén bánh bèo. Trước khi trả tiền, An phát hiện rằng hiệu của số chén An đã ăn với số chén mẹ An ăn là hai lần số chén mẹ An ăn.
Dựa vào các thông tin trên, tính số chén bánh bèo mỗi người đã ăn.
Một chén sứ có khối lượng m1 gam. Cho vào chén một chất X, cân lại thấy có khối lượng m2 gam. Nung chén đó trong không khí đến khối lượng không đổi, rồi để nguội chén, cân lại thấy nặng m3 gam, biết m1 < m3 < m2. Trong các chất sau: K2CO3, NaNO3, NH4Cl, Cu, Al(OH)3 và FeS2, có bao nhiêu chất thỏa mãn thí nghiệm trên
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Chọn B
Nung K2CO3 trong không khí khối lượng sau không thay đổi → Loại.
NaNO3 → NaNO2 + ½ O2.
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O.
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8O2.
Cu + ½ O2 → CuO. (khối lượng chất rắn tăng) → Loại
NH4Cl → NH3 + HCl (để nguội thấy khối lượng bằng chén sứ)
Tìm độ tan của một muối trong nước bằng phương pháp thực nghiệm người ta có được những kết quả sau:
- Nhiệt độ của dung dịch muỗi bão hòa là 20oC.
- Chén sứ nung có khối lượng 60,26g.
- Chén sứ đựng dung dịch muối có khối lượng 86,26 g.
- Khối lượng chén nung và muối kết tinh sau khi làm bay hết hơi nước là 66,26 g.
Hãy xác định độ tan của muối ở nhiệt độ 20oC.
mdd = 86,26 – 60,26 = 26(g)
mct = 66,26 – 60,26 = 6 (g) ⇒ mH2O = 26 - 6 = 20g
Độ tan của muối ở 20°C là:
Vậy độ tan của muối ở 20°C là 30 gam
Chuẩn bị: Hexane; chén sứ, que đóm dài, diêm hoặc bật lửa.
Tiến hành: Cho khoảng 1 mL hexane vào chén sứ, dùng que đóm dài để châm lửa đốt hexane.
Yêu cầu: Quan sát, nhận xét màu ngọn lửa và viết phương trình hóa học của phản ứng oxi hoá hoàn toàn hexane.
Hiện tượng: Hexane bốc cháy có ngọn lửa màu vàng.
\(PTHH:2C_6H_{14}+19O_2\rightarrow\left(t^o\right)12CO_2+14H_2O\)