Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
Xem chi tiết
Tung Duong
8 tháng 10 2021 lúc 21:20

Vương quốc Phơ-răng sau này phát triển thành nước nào?

=> Vương quốc Phơ-răng sau này phát triển thành nước Pháp.

Học tốt ạ;-;

Khách vãng lai đã xóa

Trả lời :

Vương quốc Phơ-răng bị phân tán thành Pháp, Đức, I-ta-li-a

# Hok tốt !

Khách vãng lai đã xóa
ঌ̳H̳à๖ۣ̳ۜA̳̳n̳۝ঔৣ✞
8 tháng 10 2021 lúc 21:20

Phơ-răng -> Pháp

Hk, k cho mk nha!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 9 2017 lúc 1:56

Chọn A

Hạnh Hồng
Xem chi tiết
Cihce
6 tháng 10 2021 lúc 14:53

Câu 4. Nước Anh trước đây gọi là Vương quốc gì ?

A. Ăng-glô Xắc-xông

B. Tây Gốt

C. Đông Gốt

D. Phơ-răng

Châu Sa
6 tháng 10 2021 lúc 14:53

Nước Anh trước đây gọi là Vương quốc gì?

A. Ăng-glô Xắc-xông

B. Tây Gốt

C. Đông Gốt

D. Phơ-răng

-Nhím Nè-
6 tháng 10 2021 lúc 15:01

Câu 4. Nước Anh trước đây gọi là Vương quốc gì?

A. Ăng-glô Xắc-xông

B. Tây Gốt

C. Đông Gốt

D. Phơ-răng

Giang Võ
Xem chi tiết
Thời Sênh
18 tháng 12 2018 lúc 23:06

Vương quốc Phơ-răng sau này là quốc gia.

A.anh B.đức C.pháp D.tâybnha

Nguyễn Thúy Quỳnh
18 tháng 4 2019 lúc 23:16

Vương quốc Phơ-răng sau này là Pháp

Đáp án: C

Hằng Kiều
Xem chi tiết
Kieu Diem
3 tháng 10 2019 lúc 20:09

– Thế kỉ III, đế quổc Rôma lâm vào tinh trạng suy thoái, xã hội rối ren. Đến cuối thế kỉ IV, người Giécman từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm Rôma.

– Những việc làm của người Giécman :

+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc man tộc như : Vương quốc Phơrăng, Vương quốc Đông Gốt, Vưong quốc Tây Gốt.

+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rôma rồi chia cho nhau.

+ Các thủ lĩnh người Giécman tự xưng vương và phong tước vị như cống tước, ba tước, nam tước,ễ.. tạo nên hệ thống đẳng cấp quý tộc vũ sĩ.

+ Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ, tiếp thu Kitô giáo, xây dựng nhà thờ.

– Kết quả của những chính sách trên :

+ Tầng lớp quý tộc, tăng lữ được hình thành bên cạnh các quý tộc vũ sĩ, quan lại. Họ có đặc quyến, giàu có. Họ trở thành các lãnh chúa phong kiến.

+ Tầng lớp nỏ lệ, nông dán tự do bị tước đoạt ruộng đất và biến thành nông nô. Họ buộc phải nhận ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy và nộp tô thuế. Phương thức bóc lột địa tô hình thành.

Khi quan hệ bóc lột địa tô của lãnh chúa phong kiến đối với nông nô được xác lập th quan hệ phong kiến hình thành. Đó chính là quá trình phong kiến hoá diễn ra ở các nưóc Tây Âu, mà điển hình là ở Vương quốc Phơrăng.

Trúc Giang
3 tháng 10 2019 lúc 21:07

Quá trình phong kiến hoá diễn ra ở các nước Tây Âu từ thế kỉ V là quá trình thiết lập chế độ phong kiến. Quá trình này diễn ra ở hầu khắp các nước Tây Âu.

– Thế kỉ III, đế quổc Rôma lâm vào tinh trạng suy thoái, xã hội rối ren. Đến cuối thế kỉ IV, người Giécman từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm Rôma.

– Những việc làm của người Giécman :

+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc man tộc như : Vương quốc Phơrăng, Vương quốc Đông Gốt, Vưong quốc Tây Gốt.

+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rôma rồi chia cho nhau.

+ Các thủ lĩnh người Giécman tự xưng vương và phong tước vị như cống tước, ba tước, nam tước,ễ.. tạo nên hệ thống đẳng cấp quý tộc vũ sĩ.

+ Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ, tiếp thu Kitô giáo, xây dựng nhà thờ.

– Kết quả của những chính sách trên :

+ Tầng lớp quý tộc, tăng lữ được hình thành bên cạnh các quý tộc vũ sĩ, quan lại. Họ có đặc quyến, giàu có. Họ trở thành các lãnh chúa phong kiến.

+ Tầng lớp nỏ lệ, nông dán tự do bị tước đoạt ruộng đất và biến thành nông nô. Họ buộc phải nhận ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy và nộp tô thuế. Phương thức bóc lột địa tô hình thành.

Khi quan hệ bóc lột địa tô của lãnh chúa phong kiến đối với nông nô được xác lập th quan hệ phong kiến hình thành. Đó chính là quá trình phong kiến hoá diễn ra ở các nưóc Tây Âu, mà điển hình là ở Vương quốc Phơrăng.

Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thanh Bình 10A2
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 14:58

Chọn D

qlamm
2 tháng 1 2022 lúc 14:59

C nha

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 8 2019 lúc 16:04

Đáp án: C

Giải thích: Mục…3….Trang…10…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 8 2019 lúc 16:51

Đáp án D