Những câu hỏi liên quan
ấdad ađâsd
Xem chi tiết
Dương Ngọc
Xem chi tiết
Buddy
24 tháng 1 2021 lúc 21:07

BPTT:nói quá => vùng đất nghèo khó , khó canh tác . Anh-tôi là ng nông dân đến từ những vùng quê nghèo khó

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
24 tháng 1 2021 lúc 21:08

Quê hương anh nước mặn đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

- Sử dụng biện pháp tu từ nói quá. Tác dụng: Cho thấy Anh - tôi đều xuất thân từ nông dân, ra đi từ những vùng đất nghèo khổ. Cả 2 có cùng hoàn cảnh như nhau

Bình luận (0)
Trịnh Long
24 tháng 1 2021 lúc 21:08

Quê hương anh nước mặn đồng chua

 

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá 

 

=> Hai câu thơ trên đã sử dụng Phép tương đối

 

=> Tác giả đã khái quát được hoàn cảnh xuất thân của những người lính . Đều là ở làng quê , nơi vô cùng vất vả , khó khăn , nghèo đói nhưng không vì điều đó mà các anh - những người lính từ bỏ ước mơ muốn đất nước được hòa bình , muốn đất nước được tự do . Tình yêu nước trong anh là vô cùng mãnh liệt , khó có thể chối bỏ

 

=> Tác dụng : Hoàn cảnh xuất thân của các chiến sĩ , tuy vậy nhưng các anh vẫn muốn giành lại độc lập , tự do cho dân tộc 

 

      Tác giả còn sử dụng thêm hai thành ngữ : + Nước mặn đồng chua

 

                                                                          + Đất cày lên sỏi đá

 

=> Đó là những điều thân thuộc , chân thật nhất mà nơi các chiến sĩ sinh ra có , tuy đơn giản nhưng lại thân thuộc biết bao 

Bình luận (0)
Hoàng Văn Nam
Xem chi tiết
Đạt Trần
22 tháng 5 2021 lúc 20:35

-2 câu đầu dùng "anh", "tôi" vì 2 câu đó muốn nói đến hoàn cảnh xuất thân của 2 người, chúng khác nhau.

-Đến câu thứ 3 dùng anh và tôi vì muốn nói đến những thứ chung, những điều họ giống nhau tuy xạ lạ nhưng họ luôn chung ý chí để hướng tới những câu sau. Bạn có thể thấy những những câu phía sau tác giả không dùng đại từ nhân xưng gì nữa

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 10 2018 lúc 6:39

 Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
Bảo Anh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 5 2017 lúc 10:23

Biện pháp điệp từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” nhằm tạo nên sự đối ứng trong một câu thơ:

    + Gợi lên sự khắc nghiệt, nguy hiểm của chiến tranh (hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu).

    + Thể hiện sự chung sức, cùng nhau đoàn kết, chiến đấu.

Bình luận (0)
Nguyễn văn Hải
Xem chi tiết
Khánh Trần Lê Duy
Xem chi tiết
santa
27 tháng 12 2020 lúc 19:18

“Nước mặn đồng chua”: vùng đất nghèo ven biển nhiễm phèn, nhiễm mặn khó làm ăn.

“Đất cày lên sỏi đá”: nơi đồi núi, trung du, đất đá bị ong hóa, khó canh tác.

→ Hai thành ngữ này để nhằm chỉ ra sự tương đồng về cảnh ngộ, xuất thân nghèo khó là cơ sở hình thành tình đồng chí.

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Nhật Minh
26 tháng 1 2021 lúc 9:32

 Tình đồng chí bắt nguồn từ sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân của những người lính:

"Quê hương anh nước mặn đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá"

“Anh” ra đi từ vùng "nước mặn đồng chua", "tôi" từ miền "đất cày lên sỏi đá".Hai miền đất xa nhau và "đôi người xa lạ" nhưng cùng giống nhau ở cái "nghèo".Hai câu thơ giới thiệu thật giản dị hoàn cảnh xuất thân của người lính: Họ là những người nông dân nghèo. 
Bình luận (0)
Thi sen Bui
Xem chi tiết
Thu Hằng
22 tháng 12 2021 lúc 19:44

Câu thơ có cái hay chính là sử dụng thành ngữ độc đáo: Nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá. Hình ảnh thơ gần gũi, hiện thực. Đó chính là cơ sở tạo nên tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó

Bình luận (0)
minh nguyet
22 tháng 12 2021 lúc 19:44

Câu thơ nói về xuất thân của những người lính, họ đều là những người xuất thân từ vùng quê nghèo, đất đai cằn cỗi, khó nhọc nhưng đều có chung 1 lòng yêu nước sâu sắc. 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Thu
22 tháng 12 2021 lúc 19:46

Câu thơ có cái hay chính là sử dụng thành ngữ độc đáo: Nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá. Hình ảnh thơ gần gũi, hiện thực. Đó chính là cơ sở tạo nên tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó

Bình luận (1)