Những câu hỏi liên quan
Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
28 tháng 1 2021 lúc 6:50

a, x+3 chia hết cho x-1

Ta có: x+3=(x+1)+2

=> 2 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(2)= {1, -1, 2, -2}

=> x thuộc {0,-2, 1, -3}

b. 

 

b,3x chia hết cho x-1

c,2-x chia hết cho x+1

Kiều Vũ Linh
28 tháng 1 2021 lúc 16:33

Ta có:

\(\dfrac{x+3}{x-1}=\dfrac{x-1+4}{x-1}=1+\dfrac{4}{x-1}\)

Để (x + 3) \(⋮\left(x-1\right)\) thì 4 \(⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\) x - 1 = 1; x - 1 = -1; x - 1 = 2; x - 1 = -2; x - 1 = 4; x - 1 = -4

*) x - 1 = 1

x = 2

*) x - 1 = -1

x = 0

*) x - 1 = 2

x = 3

*) x - 1 = -2

x = -1

*) x - 1 = 4

x = 5

*) x - 1 = -4

x = -3

Vậy x = 5;  x = 3;  x = 2; x = 0; x = -1; x = -3

Đỗ Minh Châu
31 tháng 1 2021 lúc 16:24

a) Ta có: x + 3 \(⋮\)t x - 1

\(\Rightarrow\) (x - 1) + 4 \(⋮\) x - 1

do x - 1 \(⋮\) x-1

\(\Rightarrow\) 4 \(⋮\) x -1

\(\Rightarrow\) x - 1 \(\in\) Ư(4) = {4;-4;2;-2;1;1}

✳ x - 1 = 4                                 x - 1 = -4                    ✳ x - 1 = 2             

    x       = 4 + 1 =5                         x      = -4 + 1 = -3           x       = 2 + 1 = 3

 x - 1 = -2                                x - 1 = 1                    ✳ x - 1 = -1             

    x       = -2 + 1 = 1                         x      = 1 + 1 = 2           x       = -1 + 1 = 0

\(\Rightarrow\) x = {5;-3;3;1;2;0}

Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
20 tháng 1 2018 lúc 17:08

nhanh nhanh lẹ lẹ giúp chế coi. chế bị bắt chép phạt vì tội  làm bài sai đây( làm sai 5 ý trên tổng thế 47 bài mỗi bài ít nhát 20 ý đây. cô giáo ác vcl)

Dung Viet Nguyen
20 tháng 1 2018 lúc 17:21

a, 3x + 2 chia hết cho 2x - 1

=> ( 3x + 1 ) + 1 chia hết cho 2x - 1

mà 3x + 1 chia hết cho 2x - 1

=> 1 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(1) = { -1 ; 1 }

Ta có :

2x - 1-11
2x02
x01
Nguyễn Quang Minh
7 tháng 3 2020 lúc 18:44

Giúp tui câu e cái, khó quá cô giáo vừa tra tấn xong nhanh lên nhé mấy chế.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
The Lonely Cancer
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
29 tháng 12 2016 lúc 11:55

A=x3+4x2-3x+5=x3+x2+3x2+3x-6x-6+11=x2(x+1)+3x.(x+1)-6(x+1)+11=(x+1)(x2+3x-6)+11

Do (x+1)(x2+3x-6) luôn chia hết cho (x+1)=> A chia hết cho (x+1) khi 11 chia hết cho (x+1). Có các TH:

+/ x+1=1 => x=0

+/ x+1=11 => x=10

ĐS: x={0, 10}

Mai Mèo
Xem chi tiết
Nữ Thần Mặt Trăng
23 tháng 2 2017 lúc 22:21

a,\(\dfrac{3x+5}{x-2}=3+\dfrac{11}{x-2}\)

\((3x+5)\vdots (x-2)\) \(\Rightarrow\)\(\dfrac{3x+5}{x-2}\)nguyên \(\Rightarrow \dfrac{11}{x-2}\)nguyên

\(\Rightarrow 11\vdots(x-2)\Rightarrow (x-2)\in Ư(11)=\{\pm1;\pm11\}\)

\(\Rightarrow x\in\{-9;1;3;13\}\)

b,\(\dfrac{2-4x}{x-1}=-4-\dfrac{2}{x-1}\)

\((2-4x)\vdots(x-1)\Rightarrow \dfrac{2-4x}{x-1}\)nguyên\(\Rightarrow \dfrac{2}{x-1}\)nguyên

\(\Rightarrow 2\vdots(x-1)\Rightarrow (x-1)\inƯ(2)=\{\pm1;\pm2\}\\\Rightarrow x\in\{-1;0;2;3\}\)

c,\(\dfrac{x^{2}-x+2}{x-1}=\dfrac{x(x-1)+2}{x-1}=x+\dfrac{2}{x-1}\)

\((x^{2}-x+2)\vdots(x-1)\)\(\Rightarrow \dfrac{x^{2}-x+2}{x-1}\)nguyên \(x+\dfrac{2}{x-1}\)nguyên\(\Rightarrow \dfrac{2}{x-1}\)nguyên

\(\Rightarrow 2\vdots(x-1)\Rightarrow (x-1)\inƯ(2)=\{\pm1;\pm2\}\\\Rightarrow x\in\{-1;0;2;3\}\)

d,\(\dfrac{x^{2}+2x+4}{x+1}=\dfrac{(x+1)^{2}+3}{x+1}=x+1+\dfrac{3}{x+1}\)

\((x^{2}+2x+4)\vdots(x+1)\Rightarrow \dfrac{x^{2}+2x+4}{x+1}\in Z\Rightarrow \dfrac{3}{x+1}\in Z\\\Rightarrow3\vdots(x+1)\Rightarrow (x+1)\in Ư(3)=\{\pm1;\pm3\}\\\Rightarrow x\in\{-4;-2;0;2\}\)

Mai Mèo
30 tháng 1 2016 lúc 7:44

Giúp mình với

Nguyễn Phương Thảo
23 tháng 2 2017 lúc 20:30

p=(n+2).(n2+n-5)

nguyển thị lan anh
Xem chi tiết
buihoaibang6c
25 tháng 2 2021 lúc 14:05

mk cx ko bt câu C lm ntn

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyên Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Vũ
20 tháng 12 2017 lúc 17:44

de lam ban ak

Nguyễn Minh Bảo Trâm
3 tháng 1 2019 lúc 21:36

a. Vì x+3 chia hết cho x+3 => 5x+15 chia hết cho x+3

Mà 5x+45 chia hết cho x+3 => (5x +45) - (5x+15) chia hết cho x+3

=>30 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc ƯC(30)

=>x+3 thuộc {-30;-15;-10;-6;-5;-3;-2;-1;1;2;3;5;6;10;15;30}

=>x thuộc {-33;-18;-13;-9;-8;-6;-5;-4;-2;-1;0;2;4;7;12;27}

Xem chi tiết
Ngô Thọ Thắng
1 tháng 2 2020 lúc 19:27

a, x^2+x+1= x(x+1)+1

Vì x(x+1) chia hết cho x+1 nên x(x+1)+1 chia hết cho x+1 khi và chỉ khi 1 chia hết cho x+1

⇒ x+1=-1 hoặc x+1=1

⇒ x=-2 hoặc x=0

b, 3x-8=3x-12+4=3(x-4)+4

Vì 3(x-4) chia hết cho x-4 nên 3(x-4)+4 chia hết cho x-4 khi và chỉ khi 4 chia hết cho x-4

⇒ x-4 ∈{-4,-2,-1,1,2,4}

⇒ x ∈{0,2,3,5,6,8}

đúng thì link nhé chúc học tốt!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Huyền Trân
1 tháng 2 2020 lúc 19:30

\(x^2+x+1\)\(⋮\text{ }x+1\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)+1\)\(⋮\text{ }x+1\)

\(\Rightarrow1\text{​​}\)\(⋮\text{ }x+1\)\(\Rightarrow x+1\)\(\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(x+1=1\Rightarrow x=0\)\(x+1=-1\Rightarrow x=-2\)
Khách vãng lai đã xóa
aaaa
Xem chi tiết
kaitovskudo
24 tháng 1 2016 lúc 13:46

a)=>3(x2-1)+(5x+5)+3-5+8 chia hết cho x+1

=>3(x-1)(x+1)+5(x+1)+6 chia hết cho x+1

Mà 3(x-1)(x+1) và 5(x+1) chia hết cho x+1

=>6 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=> x thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}

b) Ta có:(x2-4)+4-1 chia hết cho x+2

=>(x2-22)+3 chia hết cho x+2

=>(x-2)(x+2) +3 chia hết cho x+2

Mà (x-2)(x+2) chia hết cho x+2

=>3 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=>x thuộc {-1;1;-3;-5}