Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 10 2017 lúc 2:01

a. Chuẩn bị dàn ý đề bài: Thất bại là mẹ thành công

Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung chính của câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”

Thân bài: Giải thích câu tục ngữ

Nghĩa đen: coi thất bại là người mẹ (của thành công)

Nghĩa hàm ẩn: Mỗi lần vấp ngã chính là kinh nghiệm, vốn sống quý báu để trưởng thành, chín chắn hơn.

- Dẫn chứng những tấm gương vượt qua thất bại của bản thân để thành công:

 

    + Michael Jordan là cầu thủ bóng rổ nổi tiếng nhất thế giới từng bị các HLV không nhận vì quá thấp.

 

    + Albert Einstein biết nói rất chậm, ông từng bị đuổi khỏi trường học vì tiếp thu quá chậm, sau này ông trở thành vĩ nhân được nhắc tới với nhiều cống hiến vĩ đại cho thế giới

Kết bài: Câu tục ngữ như nguồn động lực cổ vũ con người vượt lên khó khăn, thất bại để đạt được mục tiêu mà mình mong muốn.

b. Lập dàn ý: Những tấn trò mà Va- ren bày ra với Phan Bội Châu được Nguyễn Ái Quốc đánh giá là những trò lố.

Mở bài:

Tác giả Nguyễn Ái Quốc sử dụng cụm “Những trò lố” để đặt tên tác phẩm của mình, nhằm bộc lộ thái độ khinh thường, mỉa mai châm biếm trò ngụy tạo của tên toàn quyền Đông Dương

Thân bài: Giải thích cụm từ Những trò lố

- Giải thích từ ngữ: Lố: sự bày đặt, ngụy tạo đến mức trắng trợn, đáng chê cười.

- Trình bày những trò mà Va-ren bày ra:

 

    + Hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu ngay khi sang nhậm chức toàn quyền

 

    + Va- ren dụ dỗ Phan Bội Châu phản bội lại lý tưởng của mình để cộng tác với người Pháp

- Giải thích những trò lố của Va-ren thực chất là dối trá, hứa hẹn suông để trấn an làn sóng đấu tranh của người dân Việt Nam.

Kết luận: Thái độ khinh ghét mỉa mai của tác giả trước những trò lố của Va-ren.

c. Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt tên nhan đề tác phẩm của mình là Sống chết mặc bay

Mở bài: Giới thiệu về tác phẩm Sống chết mặc bay. Nêu ý nghĩa của việc đặt nhan đề trong văn học, cũng như nhan đề trong truyện Phạm Duy Tốn

Thân bài: Giải thích ngắn gọn về tên nhan đề

- Thái độ ích kỉ, vô trách nhiệm, chỉ biết lợi cho mình mà quên đi sự an toàn, lợi ích của người khác

- Nhan đề phù hợp với truyện ngắn:

 

    + Nêu bật hai cảnh tượng đối lập nhau: cảnh quan hộ đê sung sướng, xa hoa trái ngược với cảnh dân đen lầm than, khổ cực chống lũ

 

    + Nhan đề tố cáo những kẻ cầm quyền, bề thế chỉ biết trục lợi mà thờ ơ, tắc trách

Kết bài: Nhan đề truyện cũng là thái độ sống của một bộ phận trong xã hội hiện nay, cần phải bài trừ, loại bỏ.

hà lưu thu
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
12 tháng 12 2021 lúc 18:24

Tham khảo

Qua các câu ca dao trên ta thấy những người trung thực thật thà đi đâu cũng được người ta yêu quí, tin tưởng. Người thật thà thì tâm hồn luôn thanh thản, bình an. Trong xã hội tất cả mọi người đều trung thực thì, khi đó sẽ giúp xã hội trở nên tốt đẹp hơn. Ngược lại nếu ai đó sống giả dối, thì sẽ bị mọi người ghét bỏ, xa lánh và không tin tưởng vào người đó nữa. Nên chúng ta hãy sống trung thực thì sẽ được mọi người quí mến và tin tưởng.

Gia Linh
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
12 tháng 3 2022 lúc 16:00

ko

Tạ Tuấn Anh
12 tháng 3 2022 lúc 16:00

Thay theo dõi bằng báo cáo nhé trừ chữ thei dõi cuối

Nguyễn Tân Vương
12 tháng 3 2022 lúc 16:01

hong pé oii=)

phan minh khánh
Xem chi tiết
Boy FA
7 tháng 11 2021 lúc 10:50

Nghèo thì phải trung thc ko nên đi ăn cấp

Khách vãng lai đã xóa
Lâm Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
20 tháng 10 2023 lúc 8:40

 "Có công mài sắt, có ngày nên kim"
- Ý nghĩa: Nếu chúng ta cố gắng làm việc chăm chỉ và kiên trì, thì sẽ đạt được thành công.
 "Không thầy đố mày làm nên"
- Ý nghĩa: Không có người thầy giỏi, thì học trò sẽ không thể thành công.
 "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
- Ý nghĩa: Nếu chúng ta được hưởng lợi từ công sức của người khác, thì chúng ta nên biết ơn và tôn trọng họ.
 "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn"
- Ý nghĩa: Mỗi ngày chúng ta nên học hỏi thêm kiến thức mới để trở nên thông minh hơn.

Nguyen Thi Huyen Dieu
Xem chi tiết
Dương ♡
28 tháng 3 2020 lúc 10:51

a) các phép tu từ được sử dụng : từ trái nghĩa, điệp ngữ, so sánh

b) nghĩa : dù sống trong bất kì hoàn cảnh nào, con người ta cũng không được đánh mất đi giá trị của bản thân, không được vì đồng tiền mà tha hoá nhân cách đạo đức. Đó là lẽ sống !

c) Giấy rách phải giữ lấy lề

Chết vinh còn hơn sống nhục

Chết trong còn hơn sống đục

Chết đứng còn hơn sống quỳ

        #shin

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Long Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 3 2021 lúc 16:15

chỗ trống ở đâu em ơi?

Phong Thần
13 tháng 3 2021 lúc 16:53

Câu nào?

Kaneki Ken
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trà
5 tháng 5 2016 lúc 21:28

a/   Bpnt :  Từ trái nghĩa : đêm><ngày

                                     Sáng>< tối

b/ bạn tự làm nhé , tớ có ý nghĩa đơn giản thế này thôi : tháng năm là mùa hè nên đêm ngắn ngày dài , thàng 10 mùa đông nên ngày ngắn đêm dài

c/     Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy, cơn đằng nam vừa làm vừa chơi

       Ráng mỡ gà có nhà thì giữ

        Thàng 7 kiến bò chỉ lo lại lụt

Ngọc Nguyễn Minh
21 tháng 12 2016 lúc 21:33

a)

Sử dụng từ trái nghĩaNói quá

b) tháng năm ở nước ta xảy ra đúng vào khi nửa cầu Đông nghiêng về phía mặt trời được chiếu sáng nhiều nên xảy ra hiện tượng ngày dài đêm ngắn,do đó mới có câu:"đêm tháng năm chưa nằm đã sáng"
Còn tháng mười ở nước ta xảy ra đúng vào khi nửa cầu tây nghiêng về phía mặt trời nhiều hơn,nửa cầu đông ít được chiếu sáng hơn nên xảy ra hiện tượng ngày ngắn đêm dài,do đó mới co câu:"ngày tháng mười chưa cười đã tối".

c)

Ráng mỡ gà có nhà thì giữ.Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt.

 

Duong Thi Nhuong
21 tháng 12 2016 lúc 22:49

a) Biện pháp nghệ thuật trong câu :

- Sử dụng từ trái nghĩa :

+ Sáng >< Tối

+ Đêm >< Ngày

- Nghệ thuật phóng đại thậm xưng ( nói quá ): vì trên thực tế ngày tháng mười( mùa đông) ngắn nhưng không phải là" chưa cười đã tối"

b) Nội dung của câu văn :

Nghĩa đen của câu tục ngữ này là: tháng năm (Âm lịch), thì đêm ngắn, ngày dài, tháng mười thì đêm dài, ngày ngắn. Cách nói cường điệu có tác dụng nhấn mạnh đặc điểm ấy: chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối. Phép đối xứng giữa hai vế câu làm nổi bật sự trái ngược trong tính chất của đêm mùa hạ và ngày mùa đông.

c) Các câu tục ngữ tương tự :

Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.Tấc đất, tấc vàng.Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điềnNhất thì, nhì thục. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.