Tìm kiếm thông tin và trình bày về vành đai núi lửa Thái Bình Dương?
Tìm kiếm thông tin và trình bày về vành đai núi lửa Thái Bình Dương
Nhận định nào sau đây không đúng về vành đai động đất núi lửa Thái Bình Dương?
A. Là vành đai động đất, núi lửa lớn nhất trên thế giới
B. Đi qua một số quốc gia như Indonexia, Nhật Bản, Philippin, Việt Nam
C. Phía tây là vị trí tiếp xúc của các mảng Bắc Mỹ, mảng Naxca, mảng Nam Mỹ, mảng Thái Bình Dương
D.
Nhận định nào sau đây không đúng về vành đai động đất núi lửa Thái Bình Dương?
A. Là vành đai động đất, núi lửa lớn nhất trên thế giới
B. Đi qua một số quốc gia như Inđônêxia, Nhật Bản, Philíppin, Việt Nam
C. Phía đông là vị trí tiếp xúc của các mảng Âu – Á, mảng Philíppin, mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia, mảng Thái Bình Dương
D. Phía tây là vị trí tiếp xúc của các mảng Bắc Mỹ, mảng Naxca, mảng Nam Mỹ, mảng Thái Bình Dương
Nhận định nào sau đây không đúng về vành đai động đất núi lửa Thái Bình Dương
A. Là vành đai động đất, núi lửa lớn nhất trên thế giới
B. Đi qua một số quốc gia như Inđônêxia, Nhật Bản, Philíppin, Việt Nam
C. Phía đông là vị trí tiếp xúc của các mảng Âu - Á, mảng Philíppin, mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia, mảng Thái Bình Dương
D. Phía tây là vị trí tiếp xúc của các mảng Bắc Mỹ, mảng Naxca, mảng Nam Mỹ, mảng Thái Bình Dương
có bao nhiêu núi lửa đang hoạt động trên vành đai Thái Bình Dương?
Tham khảo:
Trong số 500 núi lửa hoạt động trên thế giới, khoảng 90% có mặt ở khu vực này. Nhưng nếu vành đai lửa Thái Bình Dương là nơi chứng kiến rất nhiều trận động đất, nhiều cơn địa chấn hầu như không gây sự chú ý lại xảy ra tại những nơi rất ít dân cư.
TL:
tham khảo :
Trong số 500 núi lửa hoạt động trên thế giới, khoảng 90% có mặt ở khu vực này. Nhưng nếu vành đai lửa Thái Bình Dương là nơi chứng kiến rất nhiều trận động đất, nhiều cơn địa chấn hầu như không gây sự chú ý lại xảy ra tại những nơi rất ít dân cư.
Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, vành đai động đất và núi lửa ở bờ Đông Thái Bình Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng
A. Màng Bắc Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Phi, mảng Na-zca.
B. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu -Á, mảng Thái Bình Dương.
C. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Phi, mảng Na – zca.
D. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Na – zca, mảng Thái Bình Dương.
Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, vành đai động đất và núi lửa ở bờ Đông Thái Bình Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Na – zca, và mảng Thái Bình Dương.
Đáp án: D
cho biết vành đai lửa lớn nhất trên trái đất hiện nay:
A. Vành đai Địa Trung Hải
B. Vành đai Ấn Độ Dương
C. Vành đai Thái Bình Dương
D. Vành đai Đại Tây Dương
Câu 19: Nước ta giàu có về tài nguyên khoáng sản là do
A. tiếp giáp với đường hàng hải, hàng không quốc tế
B. nằm trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải
C. nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương
D. nằm trên đường di cư, di lưu của nhiều động thực vật
Câu 20: Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam:
A. 55% B. 65% C. 75% D. 85%
Câu 21: Dãy núi cao nhất nước ta là:
A. Hoàng Liên Sơn B. Pu Đen Đinh C. Pu Sam Sao D. Trường Sơn Bắc
Câu 22: Đặc điểm nào không phải của địa hình đồi núi của nước ta?
A. Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích lãnh thổ
B. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ
C. Địa hình thấp dưới 500m chiếm 70% diện tích lãnh thổ
D. Địa hình dưới 2000m chiếm khoảng 35% diện tích lãnh thổ
Câu 23: Địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau trong giai đoạn
A. Tiền Cambri B. Cổ sinh C. Trung sinh D. Tân kiến tạo
Câu 24: Đỉnh núi nào được mệnh danh là "nóc nhà Đông Dương"
A. Phan-xi-păng B. Trường Sơn C. E-vơ-rét D. Pu-si-cung
Câu 25: Thiên nhiên nước ta có sự phân hóa đa dạng, nguyên nhân cơ bản do:
A. Đặc điểm địa hình kết hợp với hướng các mùa gió.
B. Nước ta nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa.
C. Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm. D. Nước ta nằm tiếp giáp với Biển Đông.
Câu 26: Sự khác biệt rõ rệt giữa khu vực Đông Bắc và Tây Bắc là ở đặc điểm:
A. Độ cao và hướng núi B. Hướng nghiêng C. Giá trị về kinh tế D. Sự tác động của con người
Câu 27: Địa hình với địa thế cao ở hai đầu, thấp ở giữa là đặc điểm của khu vực:
A. Trường Sơn Bắc. B. Tây Bắc. C. Đông Bắc. D. Trường Sơn Nam.
Câu 28: Đặc điểm nào đúng với địa hình khu vực Đông Bắc?
A. Cao nhất nước ta B. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích
C. Hướng Tây Bắc-Đông Nam D. Có nhiều cao nguyên xếp tầng
Câu 29: Đặc điểm nào đúng với khu vực Trường Sơn Nam?
A. Cao nhất nước ta B. Có nhiều cao nguyên xếp tầng
C. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích D. Hướng Tây Bắc-Đông Nam
Câu 30: Hướng núi Tây Bắc – Đông Nam là hướng chính của:
A. Khu vực Trường Sơn Nam B. Khu vực Đông Bắc
C. Khu vực Tây Bắc D. Khu vực Trường Sơn Bắc
Câu 31: Hướng vòng cung là hướng núi chính của:
A. Dãy Hoàng Liên Sơn B. Khu vực Đông Bắc
C. Các hệ thống sông lớn. D. Khu vực Trường Sơn Bắc
Câu 32: Địa hình núi nước ta được chia thành bốn khu :
A. Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam.
B. Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Tây Bắc
C. Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam.
D. Hoàng Liên Sơn, Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn
Câu 33: Đồng bằng châu thổ nào có diện tích lớn nhất nước ta?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng sông Mã. D. Đồng bằng sông Cả.
Câu 34: Đặc điểm đồng bằng ven biển Miền Trung là:
A. Hẹp ngang và bị chia cắt, đất giàu dinh dưỡng
B. Diện tích khá lớn, biển đóng vai trò chính trong việc hình thành,
C. Hẹp ngang, kéo dài từ Bắc xuống Nam, đất nghèo dinh dưỡng
D. Hẹp ngang và bị chia cắt, biển đóng vai trò chính trong việc hình thành, đất nghèo dinh dưỡng
Câu 35: Đồng bằng sông Cửu Long khác với Đồng bằng sông Hồng ở:
A. Diện tích nhỏ hơn. B. Phù sa không bồi đắp hàng năm
C. Thấp và khá bằng phẳng D. Cao ở rìa đông, thấp ở giữa
Câu 35: Vùng đất ngoài đê ở đồng bằng sông Hồng là nơi:
A. Không được bồi đắp phù sa hàng năm. B. Có nhiều ô trũng ngập nước
C. Được canh tác nhiều nhất. D. Thường xuyên được bồi đắp phù sa.
Câu 37: Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Cửu Long?
A. Là đồng bằng châu thổ. B. Được bồi đắp phù sa hàng năm của sông Tiền và sông Hậu.
C. Trên bề mặt có nhiều đê ven sông. D. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
Câu 38: Đai nhiệt đới gió mùa có ở độ cao nào?
A. Dưới 600 – 700 m B. Dưới 900 – 1 000 m
C. Trên 900 – 1 000 m D. Dưới 600 – 700 m (miền Bắc) hoặc dưới 900 – 1 000 m (miền Nam)
Câu 39: Loại đất chủ yếu ở khu vực đồi núi là gì?
A. Đất sét B. Đất cát C. Đất phù sa D. Đất feralit
Câu 40: Vịnh Vân Phong nằm ở đâu?
A. Quảng Ninh B. Đà Nẵng C. Khánh Hoà D. Cà Mau
Câu 19: Nước ta giàu có về tài nguyên khoáng sản là do
A. tiếp giáp với đường hàng hải, hàng không quốc tế
B. nằm trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải
C. nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương
D. nằm trên đường di cư, di lưu của nhiều động thực vật
Câu này không có đáp án đúng: B sai ở chữ nằm trên - nước ta nằm liền kề vanh đai.
Câu 20: Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam:
A. 55% B. 65% C. 75% D. 85%
Câu 21: Dãy núi cao nhất nước ta là:
A. Hoàng Liên Sơn B. Pu Đen Đinh C. Pu Sam Sao D. Trường Sơn Bắc
Câu 22: Đặc điểm nào không phải của địa hình đồi núi của nước ta?
A. Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích lãnh thổ
B. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ
C. Địa hình thấp dưới 500m chiếm 70% diện tích lãnh thổ
D. Địa hình dưới 2000m chiếm khoảng 35% diện tích lãnh thổ
Câu 23: Địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau trong giai đoạn
A. Tiền Cambri B. Cổ sinh C. Trung sinh D. Tân kiến tạo
Câu 24: Đỉnh núi nào được mệnh danh là "nóc nhà Đông Dương"
A. Phan-xi-păng B. Trường Sơn C. E-vơ-rét D. Pu-si-cung
Câu 25: Thiên nhiên nước ta có sự phân hóa đa dạng, nguyên nhân cơ bản do:
A. Đặc điểm địa hình kết hợp với hướng các mùa gió.
B. Nước ta nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa.
C. Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm. D. Nước ta nằm tiếp giáp với Biển Đông.
Câu 26: Sự khác biệt rõ rệt giữa khu vực Đông Bắc và Tây Bắc là ở đặc điểm:
A. Độ cao và hướng núi B. Hướng nghiêng C. Giá trị về kinh tế D. Sự tác động của con người
Câu 27: Địa hình với địa thế cao ở hai đầu, thấp ở giữa là đặc điểm của khu vực:
A. Trường Sơn Bắc. B. Tây Bắc. C. Đông Bắc. D. Trường Sơn Nam.
Câu 28: Đặc điểm nào đúng với địa hình khu vực Đông Bắc?
A. Cao nhất nước ta B. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích
C. Hướng Tây Bắc-Đông Nam D. Có nhiều cao nguyên xếp tầng
Câu 29: Đặc điểm nào đúng với khu vực Trường Sơn Nam?
A. Cao nhất nước ta B. Có nhiều cao nguyên xếp tầng
C. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích D. Hướng Tây Bắc-Đông Nam
Câu 30: Hướng núi Tây Bắc – Đông Nam là hướng chính của:
A. Khu vực Trường Sơn Nam B. Khu vực Đông Bắc
C. Khu vực Tây Bắc D. Khu vực Trường Sơn Bắc
Câu 31: Hướng vòng cung là hướng núi chính của:
A. Dãy Hoàng Liên Sơn B. Khu vực Đông Bắc
C. Các hệ thống sông lớn. D. Khu vực Trường Sơn Bắc
Câu 32: Địa hình núi nước ta được chia thành bốn khu :
A. Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam.
B. Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Tây Bắc
C. Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam.
D. Hoàng Liên Sơn, Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn
Câu 33: Đồng bằng châu thổ nào có diện tích lớn nhất nước ta?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng sông Mã. D. Đồng bằng sông Cả.
Câu 34: Đặc điểm đồng bằng ven biển Miền Trung là:
A. Hẹp ngang và bị chia cắt, đất giàu dinh dưỡng
B. Diện tích khá lớn, biển đóng vai trò chính trong việc hình thành,
C. Hẹp ngang, kéo dài từ Bắc xuống Nam, đất nghèo dinh dưỡng
D. Hẹp ngang và bị chia cắt, biển đóng vai trò chính trong việc hình thành, đất nghèo dinh dưỡng
Câu 35: Đồng bằng sông Cửu Long khác với Đồng bằng sông Hồng ở:
A. Diện tích nhỏ hơn. B. Phù sa không bồi đắp hàng năm
C. Thấp và khá bằng phẳng D. Cao ở rìa đông, thấp ở giữa
Câu 35: Vùng đất ngoài đê ở đồng bằng sông Hồng là nơi:
A. Không được bồi đắp phù sa hàng năm. B. Có nhiều ô trũng ngập nước
C. Được canh tác nhiều nhất. D. Thường xuyên được bồi đắp phù sa.
Câu 37: Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Cửu Long?
A. Là đồng bằng châu thổ. B. Được bồi đắp phù sa hàng năm của sông Tiền và sông Hậu.
C. Trên bề mặt có nhiều đê ven sông. D. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
Câu 38: Đai nhiệt đới gió mùa có ở độ cao nào?
A. Dưới 600 – 700 m B. Dưới 900 – 1 000 m
C. Trên 900 – 1 000 m D. Dưới 600 – 700 m (miền Bắc) hoặc dưới 900 – 1 000 m (miền Nam)
Câu 39: Loại đất chủ yếu ở khu vực đồi núi là gì?
A. Đất sét B. Đất cát C. Đất phù sa D. Đất feralit
Câu 40: Vịnh Vân Phong nằm ở đâu?
A. Quảng Ninh B. Đà Nẵng
C. Khánh Hoà D. Cà Mau
Giải thích sự hình thành vành đai lửa Thái bình dương
vành đai núi lửa nhé
tham khảo
Vành đai lửa Thái Bình Dương là hệ quả trực tiếp của các hoạt động kiến tạo địa tầng và của sự chuyển động và va chạm của các mảng lớp vỏ Trái Đất. Phần phía Đông của vành đai này là kết quả của sự chìm lún xuống dưới của các mảng Nazca và mảng Cocos do sự chuyển động về phía Tây của mảng Nam Mỹ
Tham khảo:
Vành đai lửa Thái Bình Dương là hệ quả trực tiếp của các hoạt động kiến tạo địa tầng và của sự chuyển động và va chạm của các mảng lớp vỏ Trái Đất. Phần phía Đông của vành đai này là kết quả của sự chìm lún xuống dưới của các mảng Nazca và mảng Cocos do sự chuyển động về phía Tây của mảng Nam Mỹ.