Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hảo Bùi
Xem chi tiết

Danh từ là : Mùa xuân . trời

Võ Ngọc Bảo Châu
7 tháng 4 2019 lúc 7:49

Mùa xuân đem theo sự ấm áp của trời sự đằm thắm

=^_^=

k mình nha

Hạ An
7 tháng 4 2019 lúc 20:43

Các danh từ có trong câu là:                                                                                                                                                                                      -Mùa xuân                                                                                                                                                                                                     -Trời

Stugikuni Michikatsu
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
14 tháng 4 2022 lúc 21:33

a) Vườn cây ra hoa. __Rồi ________ vườn cây đầy tiếng chim hót.

b) Mùa xuân đem theo sự ấm áp của trời, sự đằm thắm của đất. ___Bởi_______ mùa xuân dẫn ngọn gió xuân về xua tan gió bấc buốt lạnh của mùa đông.

c) Chúng tôi chơi đến toát mồ hôi mà vẫn chưa muốn ra về. ____Cuối cùng______ mẹ phải ra gọi to, cả nhóm mới lục đục kéo nhau về mà vẫn còn luyến tiếc.

Chính Hiền Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
21 tháng 1 2020 lúc 16:14

1B

2B

3A

4A

6B

7A

#Châu's ngốc

Khách vãng lai đã xóa
fsfdfsf
21 tháng 1 2020 lúc 16:16

Bạn nên học lại những khái niệm về Danh từ , chủ ngữ , vị ngữ trong sách giáo khoa 

Còn mình thì sẽ trả lời một số câu hỏi ko nằm trong sách:

4) lóng lánh bạn nhé

5) vừa là từ đồng âm vì đều là từ "xuân" còn vừa là từ nhiều nghĩa vì từ 'xuân' vốn là từ mang tính trừu tượng nó không những chỉ về mùa xuân mà còn hướng tới những điều tốt đẹp và phát triển

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
21 tháng 1 2020 lúc 16:19

1. Từ ngữ in đậm trong câu sao thuộc từ loại nào?

“ Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa.

a) Danh từ                 B) Động từ           c) Tính từ            d) Đại từ

2. Vị ngữ trong câu“ Những dòng sát nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến." có vị ngữ là:

a) Nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến.

B) Đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến.

c) Chảy ra, lăn dài theo thân nến.

3. Trong câu“ Mưa xuân đem theo sự ấm áp của trời, sự đằm thắm của đất” có mấy danh từ?

A) 3 danh từ.              b) 4 danh từ.           c) 5 danh từ

4. Những từ ngữ nào không đồng nghĩa với từ“ long lanh"

A) lung la .                   b) lấp lánh.              c) lóng lánh

6. Bộ phận Chủ ngữ trong câu“ Từ những dảnh mạ đanh khô, lúa xuân bỗng xanh ngần lên, một màu xanh non, mỡ màng, đầy hứa hẹn." là:

a) Từ những dảnh mạ đanh khô

B) Lúa xuân

c) Lúa xuân bỗng xanh ngần lên

7. Từ“ xuân" trong hai câu thơ“ Mùa xuân là tết trồng cây. Làm cho đất nước càng ngày càng xuân" là:

A) từ đồng âm       b) từ nhiều nghĩa        c) từ đồng nghĩa

những chữ in đậm , nghiêng,gạch chân là đáp án của m

Khách vãng lai đã xóa
Linh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Vân
25 tháng 2 2022 lúc 16:28

bn thi hả bn

nguyễn ngọc hà
25 tháng 2 2022 lúc 16:33

Có phải bạn đang thi hả ?

Linh Vũ
25 tháng 2 2022 lúc 16:41

Cứu mik vs ạ

Đỗ Quang Hưng
Xem chi tiết
Dark_Hole
25 tháng 2 2022 lúc 16:29

Các động từ: dứt, chìm, nở

ph@m tLJấn tLJ
25 tháng 2 2022 lúc 16:29

 4 động từ

【๖ۣۜYυumun】
25 tháng 2 2022 lúc 16:30

mưa phùn,ấm dần,chìm,nở

Ran Mori
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
14 tháng 2 2022 lúc 20:25

mật đất

phung tuan anh phung tua...
14 tháng 2 2022 lúc 20:25

 mặt đất

Kudo Shinichi AKIRA^_^
14 tháng 2 2022 lúc 20:26

mặt đất

Minh Khôi Nguyễn
Xem chi tiết
Hòa Đỗ
7 tháng 11 2021 lúc 20:50

các từ láy là bâng khuâng, phập phồng, bồi hồi, xốn xang,nhớ nhưng,lấm tấm,trầu trắng

tất cả các từ láy trên đều là từ láy bộ phận

chúc bạn học tốt nhớ kích đúng cho mk nha

Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 20:53

Tham khảo:

undefined

lê thị như ý
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 5 2021 lúc 9:42

Câu 1. Thế nào là danh từ?

A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm

B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ

D. Danh từ là những hư từ

Câu 2. Danh từ được phân loại thành:

A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị

B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng

C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm

D. Không phân chia được

Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?

A. Danh từ chung và danh từ riêng

B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường

C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật

D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?

A. Sách, báo, nhà cửa

B. Đã, sẽ, đang

C. Rất, quá, lắm

D. Đi, chạy, nhảy

Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 1. Thế nào là danh từ?

A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm

B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ

D. Danh từ là những hư từ

Câu 2. Danh từ được phân loại thành:

A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị

B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng

C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm

D. Không phân chia được

Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?

A. Danh từ chung và danh từ riêng

B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường

C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật

D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?

A. Sách, báo, nhà cửa

B. Đã, sẽ, đang

C. Rất, quá, lắm

D. Đi, chạy, nhảy

Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Kirito
28 tháng 5 2021 lúc 9:44

Câu 1. Thế nào là danh từ?

A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm

B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ

D. Danh từ là những hư từ

Câu 2. Danh từ được phân loại thành:

A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị

B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng

C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm

D. Không phân chia được

Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?

A. Danh từ chung và danh từ riêng

B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường

C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật

D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?

A. Sách, báo, nhà cửa

B. Đã, sẽ, đang

C. Rất, quá, lắm

D. Đi, chạy, nhảy

Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Nguyễn Trà Ly
Xem chi tiết