Những câu hỏi liên quan
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
la ai Toi
31 tháng 3 2016 lúc 21:08

Nguyên lý Direchlet này tớ thấy khó hiểu lắm

Bình luận (0)
Ly Trương Khánh
31 tháng 3 2016 lúc 21:09

phải là 11 STN bất kỳ chứ bạn

Bình luận (0)
Trần Hương Giang
31 tháng 3 2016 lúc 21:17

có nhiều bài khác nhau bạn ạ

Bình luận (0)
Lina Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy
10 tháng 4 2016 lúc 22:54

trong phép chia 1 số cho n có n số dư từ 0 đên n-1. có n+1 số NT chia cho n, theo nguyên lí Dirichlet, có ít nhất 2 số trong n+1 số này chia cho n có cùng 1 số dư nên hiệu của 2 số này chia hết cho n

Bình luận (0)
Lina Nguyễn
3 tháng 4 2016 lúc 20:31

Bn nào thông minh xinh đẹp, đẹp trai dễ thương, học giỏi, chăm chỉ giải cho mk bài này mk k cho !

Bình luận (0)
Trần Hương Giang
3 tháng 4 2016 lúc 20:51

chào P Anh , Giang đấy

Bình luận (0)
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Ly Trương Khánh
31 tháng 3 2016 lúc 21:05

Trong 11 số tự nhiên bất kỳ, số dư của chúng khi chia cho 10 có 10 chữ số sau : 0;1;2;3;4;5;6;7;8 và 9.

Có 11 số nhưng chỉ có 10 số dư

=> Có ít nhất 2 số trong 11 số đó có cùng số dư khi chia cho 10.

Vậy hiệu 2 số này sẽ chia hết cho 10.

Mà những số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 10 

=> Trong 11 STN bất kỳ luôn có 2 số có chữ số tận ucngf giống nhau.

Vậy trong 11 STN...

Có thể mình trình bày chưa chính xác lắm, bạn có thể sửa lại cách trình bày. ^ - ^

Bình luận (0)
nguyễn thanh trà
17 tháng 12 2016 lúc 10:22

các số có thể tận cùng là từ 0 đến 9

có tất cả 10 số tận cùng mà có 11 số bất kì 

suy ra trong 11 số bất kì tồn tại ít nhất hai số có tận cùng giống nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Loan
25 tháng 1 2017 lúc 16:50

hế lô chị giang

Bình luận (0)
Bùi Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Thời Phan Diễm Vi
24 tháng 5 2021 lúc 20:14

c/s tận cùng có thể : 0,1,2,...,9 ( có 10 số )

Do 11 : 10 = 1 ( dư 1 )

Áp dụng nguyên lí Đi-rich-lê có ít nhất 2 số có tận cùng giống nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
꧁༺Nguyên༻꧂
24 tháng 5 2021 lúc 20:17

:Ta có:

11:10=1 dư 1

⇒ Chữ số tận cùng có thể có là: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; (có 10 số)

⇒ Có ít nhất 2 số có chữ số tận cùng giống nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
satoshi-gekkouga
Xem chi tiết
»» Hüỳñh Äñh Phươñg ( ɻɛ...
10 tháng 3 2021 lúc 21:25

Các số tự nhiên đều có chữ số tận cùng là : 0; 1; 2 ; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.

Trong trường hợp xấu nhất, 10 số đầu tiên đều có các chữ số tận cùng khác nhau. Khi đó số cuối cùng sẽ phải có chữ số tận cùng giống với 10 số còn lại.

Vậy chắc chắn rằng phải có 2 số có chữ số tận cùng giống nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nalu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
10 tháng 3 2017 lúc 19:21

gọi số ban đầu là 4ab 

thì số mới là ab4 

ta có ab4 = \(\frac{3}{4}\)4ab

=> 4 x ab4 = 3  x 4ab 

=> 4 x ( ab x 10 + 4) = 3 x( 4 x100 + ab) 

=> ab x 40 + 16 = 1200 + 3 x ab 

=> ab x 40 - abx 3 = 1200 - 16 

=>  ab x 37 = 1184 

=> ab = 32 

vậy số cần tìm là 432

Bình luận (0)
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
satoshi-gekkouga
Xem chi tiết
Xem chi tiết
văn dũng
27 tháng 3 2020 lúc 16:24

cs là gì bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa