1 loài sinh vật có bộ NST 2n . quan sát các tế bào giao tử đực của loài đag thực hiện quá trình quá trình giảm phân có số NST đơn và kép là 3200. biết số nst đơn ít hơn nst kép là 640. các tb ở kì giữa 1: kì sau 1: kì đầu 2 là 1:2:3, số nst còn lại ở kìcuoois giảm phân 2
a/ xác định số tb ở các kì trên
b/ xác định số giao tử tạo thành sau giảm phân của các tế bào trên và số NST các giao tử được tạo thành
nhanh lên ạk
một loài sinh vật có 1 nst lưỡng bội 2n= 38, quan sát tế bào sinh dưỡng, phần bảo ta có: tổng số nst kép trên mặt phẳng xích đạo của thời sắc và nst đang phân li về 2 cực của tế bào là 1064 số nst đơn, nst kép là 152
1 loài sinh vật có bộ NST 2n . quan sát các tế bào giao tử đực của loài đag thực hiện quá trình quá trình giảm phân có số NST đơn và kép là 3200. biết số nst đơn ít hơn nst kép là 640. các tb ở kì giữa 1: kì sau 1: kì đầu 2 là 1:2:3, số nst còn lại ở kìcuoois giảm phân 2
a/ xác định số tb ở các kì trên
b/ xác định số giao tử tạo thành sau giảm phân của các tế bào trên và số NST các giao tử được tạo thành
a)số NST đơn=số NST kép= 640:2=320số tb ở kì sau là 320:8=40(tb)theo bài ra ta có : KD1/1=KS1/3=KD2/4 (=) KD1 + KS1+KD2/1+3+4 = 320/8 = 40=> KD1 = 40:8=5(tb) ,KS1 = 40.3 :8= 15(tb), KD2 = 40.4 : 4= 40(tb)phần b em ko biết ạ :))
- Ở kì đầu của giảm phân 1 trong tế bào này có 16 cromatit tức là: \(4n=16\rightarrow n=4\)
Số cromatit
- Kì sau 1: $4n=16$
- Kì cuối 1: $2n=8$
- Kì sau 2: $0$
- Kì giữa 2: $2n=8$
- Kì cuối 2: $0$
Tâm động
- Kì sau 1: $2n=8$
- Kì cuối 1: $n=4$
- Kì sau 2: $2n=8$
- Kì giữa 2: $n=4$
- Kì cuối 2: $n=4$
Số NST
- Kì sau 1: $2n=8(kép)$
- Kì cuối 1: $n=4(kép)$
- Kì sau 2: $2n=8(đơn)$
- Kì giữa 2: $n=4(kép)$
- Kì cuối 2: $2n=8(đơn)$
Quan sát 4 nhóm tb sinh dục chung 1 loài sinh vật có 2n=8 đang giảm phân ở các thời điểm kì đầu 1, kì sau 1, kì đầu 2, kì sau 2. Mỗi tb trong cùng 1 nhóm ở cùng thời kì, quá trình giảm phân chúng xảy ra bình thường. Tổng số NST kép, NST đơn trong tất cả các tb 4 nhóm đó là 640, trong đó số NST kép bằng số NST đơn, số NST ở kì đầu 1, kìa sau 1, kì đầu 2 tương ứng theo tỉ lệ 1:3:4.
a, Tính số lượng tế bào ở mỗi kì nói trên.
b, Cho rằng đó là 4 nhóm tb sinh dục đực kết thúc giảm phân tất cả tinh trùng sinh ra đều tham gia thụ tinh với HSTT tinh trùng là 20%. HSTT trứng là 50%. Tính số lượng tb sinh trứng cần thiết để tạo đủ số trứng tham gia thụ tinh.
a. Ta có số NST kép = số NST đơn =640/2 = 320 NST
Kỳ sau 2 các NST ở trạng thái đơn nên số NST ở kỳ sau 2 là 320 NST đơn. Do đó kỳ sau 2 có: 320 : 8 = 40 tế bào.
Số NST ở kì đầu 1, kìa sau 1, kì đầu 2 tổng là 320 NST kép, theo tỉ lệ 1:3:4 nên số NST ở kỳ đầu 1, sau 1 và đầu 2 lần lượt là: 40, 120, 160.
Số tế bào ở kỳ đầu 1, sau 1 và đầu 2 lần lượt là: 5, 15, 20.
b. Cả 4 nhóm tinh trùng nói trên đều giảm phân tạo ra tinh trùng với số lượng là: (5+15+20) x 4 + 40 x 2 = 240 (tinh trùng)
Số tinh trùng được thụ tinh = số trứng được thụ tinh: 240 x20% = 48
Số lượng tế bào trứng cần thiết để tạo ra số trứng cần thiết cho quá trình thụ tinh lá: 48 : 50% = 96 tế bào
Một TB của 1 loại nguyên phân 1 lần.Vào kì trung gian sau khi xảy ra nhân đôi NST thấy số Cromatit trong TB bằng 92 a) Hãy xác định tên loài b) Quá trình nguyên phân.Hãy xác định - số tâm động ở kì đầu - số Cromatit ở kì giữa và kì cuối - Số NST cùng trạng thái của nó ở kì đầu và kì sau Thu gọn
Một TB của 1 loại nguyên phân 1 lần.Vào kì trung gian sau khi xảy ra nhân đôi NST thấy số Cromatit trong TB bằng 92 a) Hãy xác định tên loài b) Quá trình nguyên phân.Hãy xác định - số tâm động ở kì đầu - số Cromatit ở kì giữa và kì cuối - Số NST cùng trạng thái của nó ở kì đầu và kì sau
ở lúa nước có 2n = 24. có 3 nhóm tế bào:
nhóm 1 : có 5 tb đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân . tính số NST có trg 5 TB đó , nêu trạng thái của NST trg 5 tb
nhóm 2 : có 480 NST đơn đg phân li về 2 cực tb . nhóm tb này đg ở kì nào . tính số tb của nhóm
nhóm 3 : có 960 NST đơn nằm gọn trg các tb đg duỗi xoắn . nhóm này đg ở kì nào . tính số tb của nhóm
GIÚP EM VS Ạ
Nhóm 1:
Số NST trong 5 tế bào :
5 . 24 = 120 (NST)
Nhóm 2:
Tế bào đang ở kì sau của NP vì có số NST đơn đang phân li về 2 cực tế bào:
Số tế bào con của nhóm 2:
480 : (2.24) = 10 (tế bào)
Nhóm 3:
Tế bào đang ở kì cuối của NP vì có số NST đơn nằm gọn trong TB duỗi xoắn
Số tế bào con của nhóm 3:
960 : 24 = 40 (tế bào)
Nhóm 1:
Số NST trong 5 tế bào :
5 . 24 = 120 (NST)
Nhóm 2:
Tế bào đang ở kì sau của NP vì có số NST đơn đang phân li về 2 cực tế bào:
Số tế bào con của nhóm 2:
480 : (2.24) = 10 (tế bào)
Nhóm 3:
Tế bào đang ở kì cuối của NP vì có số NST đơn nằm gọn trong TB duỗi xoắn
Số tế bào con của nhóm 3:
960 : 24 = 40 (tế bào)
Một tb có bộ nst 2n=40 nguyên phân 5 lần. Xác định: a) Số cromatit ở kì giữa của lần nguyên phân thứ nhất của các tế bào? b) Số cromatit ở kì giữa của lần nguyên phân lần 5 của các tế bào? c) Số NST kép ở kì giữa của lần nguyên phân thứ nhất của các ...
a) Số cromatit ở kì giữa của lần NP thứ nhất của TB: Số cromatit=4n=80 (cromatit)
b) Số TB tham gia vào lần NP thứ 5: 24=16 (TB)
Số cromatit ở kì giữa của lần NP thứ 5 của các TB: 16. 4n= 16.2.2n=16.2.40= 1280(cromatit)
c) Số NST kép ở kì giữa của lần NP thứ nhất của TB: 2n NST kép= 40 (NST kép)
1 loài sinh vật có bộ NST 2n=18. Quan sát 1 nhóm tb nguyên phân ở các kì khác nhau, người ta đếm 720 NST bao gồm cả NST kép đang nằm trên mặt phẳng xích đạo thoi phân bào, NST đơn đang phân li về 2 cực tb, trong đó số NST kép nhiều hơn số NST đơn là 144. Hãy xác định:
a, Các tb nguyên phân ở kì nào?
b, Số lượng tb ở mỗi kì là bao nhiêu?
c, Nếu nhóm tb trên đều có nguồn gốc từ 1 tb khởi đầu thì chúng đã trải qua mấy đợt nguyên phân?
a) Các tế bào đang ở kì giữa và kì sau của quá trình nguyên phân
b) Số nst đơn là (720-144)/2=288 NST
Số nst kép là 288 + 144= 432 NST
c) Gọi k là số làn nguyên phân.
Số tế bào đang ở kì sau là 288/36= 8 tế bào
Số tế bào đang ở kì giữa là 432/18= 24 tế bào
=> Tổng số tế bào là 8+24= 32
=> 2k=32=> k=5.
Vậy các tế bào nguyên phân 5 lần