: Biết x2 = 49, giá trị của x bằng
Câu 29/Đề 3: Biết phương trình (5+\(\sqrt{24}\))x^2-2x-2=49-10\(\sqrt{24}\) có hai nghiệm x1,x2 (x1<x2). Khi đó giá trị của x1-x2 bằng
\(\left(5+\sqrt{24}\right)^{x^2-2x-2}=49-10\sqrt{24}\)
=>\(\left(5+\sqrt{24}\right)^{x^2-2x-2}=\left(5-\sqrt{24}\right)^2\)
=>\(\left(5+\sqrt{24}\right)^{x^2-2x-2}=\left(5+\sqrt{24}\right)^{-2}\)
=>\(x^2-2x-2=-2\)
=>\(x^2-2x=0\)
=>x(x-2)=0
=>x=0 hoặc x=2
=>x1-x2=0-2=-2
Tính giá trị của biểu thức
a) M = x 2 - 8x + 7 tại x = 49;
b) N = x 4 - 2 x 3 + x 2 tại x = 10;
c) P = m 6 - 2 m 4 - m + m 2 + m 3 biết m 3 - m + 2 = 0.
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận x1 và x2 là hai giá trị khác nhau của x, y1 và y2 là hai giá trị tương ứng của y.
a. Tính x1, biết y1 bằng -3, y2 bằng -2, x2 bằng 5
B. Tính x2,y2 biết x2 cộng y2 bằng 10, x1 bằng 2, y1 bằng 3
giúp mik zới
\(a,y_2=kx_2\Rightarrow-2=5k\Rightarrow k=-\dfrac{2}{5}\) (k là hệ số tỉ lệ)
\(\Rightarrow y_1=-\dfrac{2}{5}x_1=-3\Rightarrow x_1=\dfrac{15}{2}\)
\(b,y_1=kx_1\Rightarrow k=\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow y_2=\dfrac{3}{2}x_2\\ \Rightarrow x_2+\dfrac{3}{2}x_2=10\\ \Rightarrow\dfrac{5}{2}x_2=10\Rightarrow x_2=4\\ \Rightarrow y_2=\dfrac{3}{2}\cdot4=6\)
: Biết x : 74 = 49. Giá trị của x bằng
A. 72. B. 76. C. 7. D. 42.
1.Biết x2-49=0.Giá trị x là : x²-49=0 Câu trả lời nào đúng nhất a.) x = 7 ; x = -7 b.) x =7 c.) x = -7 2.Kết quả của phép tính : 15x²y²z : 3xyz là : a.) 5xyz b.) 5xy c.) 5xz 3.Kết quả của phép tính 5x . ( 3x³ + 4 - 6 ) : a) 15x⁵ + 20x³ + 30x² b) 15x⁵ + 20x³ - 30x² 4.Kết quả của phép tính (16x⁵ - 8x⁴ + 32x³ + 40 × ²):8x² là a) 2x³ - x² + 4x + 5 b) 2x³+x² + 4x + 5 c) 2x³-x²+4x-5 5.Kết quả của phép tính 2005² - 2004² : a)4009 b)2004 c)1
!!!!!!!!!!!!!!!!!!!.............................
Cho x và y là 2 đl tỉ lệ thuận. Biết x1,x2là 2 giá trị của x và y1,y2 là 2 giá trị tương úng của y. biểu diễn y theo x biết:
a,x1.x2 bằng 2 ; y1.y2 bằng 8
b,x1.x2 cộng (x1)^2 bằng 6 ; y1.y2 cộng (y2)^2 bằng 3/2
Một phân thức có giá trị bằng 0 khi giá trị của tử thức bằng 0 còn giá trị của mẫu thức khác 0.Ví dụ giá trị của phân thức x 2 - 25 x + 1 = 0 khi x 2 - 25 = 0 và x + 1 ≠ 0 hay (x - 5)(x + 5) = 0 và x ≠ -1. Vậy giá trị của phân thức này bằng 0 khi x = ± 5. Tìm các giá trị của của x để giá trị mỗi phân thức sau có giá trị bằng 0?
98 x 2 - 2 x - 2
Phân thức = 0 khi 98 x 2 + 2 = 0 và x – 2 ≠ 0
Ta có: x – 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 2
98 x 2 + 2 = 0 ⇔ 2 49 x 2 - 1 = 0 ⇔ (7x + 1)(7x – 1) = 0
Ta có: thỏa mãn điều kiện x ≠ 2
Vậy thì phân thức có giá trị bằng 0.
Một phân thức có giá trị bằng 0 khi giá trị của tử thức bằng 0 còn giá trị của mẫu thức khác 0.Ví dụ giá trị của phân thức x 2 - 25 x + 1 = 0 khi x 2 - 25 = 0 và x + 1 ≠ 0 hay (x - 5)(x + 5) = 0 và x ≠ -1. Vậy giá trị của phân thức này bằng 0 khi x = ± 5. Tìm các giá trị của của x để giá trị mỗi phân thức sau có giá trị bằng 0?
3 x - 2 x 2 + 2 x + 1
Phân thức khi 3x – 2 = 0 và x + 1 2 ≠ 0
Ta có: x + 1 2 ≠ 0 ⇔ x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1
3x – 2 = 0 ⇔
Ta có: thỏa mãn điều kiện x ≠ - 1
Vậy thì phân thức có giá trị bằng 0.
biết x tỉ lệ thuận với y, y tỉ lệ thuận với z. hai giá trị x1, x2 của x có tổng bằng 4, hai giá trị y1,y2 của y có tổng bằng 5, hai giá trị z1,z2 của z có tổng bằng 6. tìm hệ só tỉ lệ của x đối với z.