đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm Al và Na bằng khí oxi lấy dư. Sau phản ứng thu được 1,64.a gam hỗn hợp hai oxit. tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Gọi số mol Al, Na trong a gam hỗn hợp là x, y (mol)
=> 27x + 23y = a (1)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
x---------------->0,5x
4Na + O2 --to--> 2Na2O
y---------------->0,5y
=> 102.0,5x + 62.0,5y = 1,64.a
=> 51x + 31y = 1,64a (2)
(1)(2) => 51x + 31y = 1,64(27x + 23y)
=> 6,72x = 6,72y
=> x = y
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{27x}{27x+23y}.100\%=54\%\\\%m_{Na}=\dfrac{23y}{27x+23y}.100\%=46\%\end{matrix}\right.\)
Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp CH4 và C4H10 trong không khí biết rằng sau phản ứng thu được 22 gam khí CO2.
a. Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp đầu ?
b. Tính VO2 cần dùng ( đktc) để đốt cháy hết hỗn hợp trên?
\(a,Đặt:n_{CH_4}=a\left(mol\right);n_{C_4H_{10}}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ PTHH:CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\\ 2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow\left(t^o\right)8CO_2+10H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}16a+58b=7,4\\22,4a+22,4.4b=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CH_4}=0,1.16=1,6\left(g\right)\\m_{C_4H_{10}}=0,1.58=5,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ b,n_{O_2}=2a+\dfrac{13}{2}b=2.0,1+6,5.0,1=0,85\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,85.22,4=19,04\left(l\right)\)
để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 kim loại kẽm và magie thì phải dùng hết 6,4 gam khí oxi,sau phản ứng thu đc 24,2 gam hỗn hợp 2 chất (ZnO và MgO).Biết trong hỗn hợp (A) có khối lượng kẽm nặng hơn khối lượng magie là 8,2 gam.Tính % khối lượng mỗi chất kẽm và magie trong hỗn hợp (A)
Đốt cháy hoàn toàn 39 gam hỗn hợp gồm Al và Fe, người ta phải dùng 12,32 lít khí oxi ở đktc. Hãy tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu và khỗi lượng hỗn hợp hai chất rắn sinh ra sau phản ứng.
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo đề: \(m_{hh}=39\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}+m_{Fe}=39\\ \Rightarrow27x+56y=39\left(1\right)\)
\(PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ \left(mol\right)....x\rightarrow..0.75x....0,5x\\ PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ \left(mol\right)....y\rightarrow..\dfrac{2}{3}y.....\dfrac{1}{3}y\)
Theo đề: \(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{12,32}{22,4}=0,55\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow0,75x+\dfrac{2}{3}y=0,55\left(2\right)\)
\(\xrightarrow[\left(1\right)]{\left(2\right)}\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=39\\0,75x+\dfrac{2}{3}y=0,55\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,6\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=0,6.56=33,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ m_r=m_{Al_2O_3}+m_{Fe_3O_4}=0,5.0,2.102+\dfrac{1}{3}.0,6.232=56,6\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 15,6gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al trong bình đựng khí oxi, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 28,4gam hỗn hợp 2 oxit. Thể tích khí oxi(ở đktc) đã dùng để đốt cháy lượng kim loại trên
Theo ĐLBT KL, có: mKL + mO2 = m oxit
⇒ mO2 = 28,4 - 15,6 = 12,8 (g)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 27,6g một hỗn hợp gồm Al và Fe trong oxi, thu được một hỗn hợp chất rắn có khối lượng 43,6g. tính khối lượng Al và Fe ban đầu
\(n_{Al} = a ; n_{Fe} = b\Rightarrow 27a + 56b = 27,6(1)\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,5a(mol)\\ n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{3}n_{Fe} = \dfrac{b}{3}(mol)\\ \Rightarrow 0,5a.102 + \dfrac{b}{3}232 = 43,6(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,4 ; b = 0,3\\ m_{Al} = 0,4.27 = 10,8(gam) ; m_{Fe} = 0,3.56 = 16,8(gam)\)
Đốt cháy hoàn toàn 27,6g một hỗn hợp gồm Al và Fe trong oxi, thu được một hỗn hợp chất rắn có khối lượng 43,6g. tính khối lượng Al và Fe ban đầu
Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp Y. Khối lượng của MgO trong Y bằng?
Phản ứng xảy ra:
\(2Mg+O_2\rightarrow^{t^o}=2MgO\)
\(4Al+3O_2\rightarrow^{t^o}2Al_2O_3\)
Gọi số mol của Mg là x; số mol của Al là y
\(\rightarrow m_{hh}=m_{Mg}+m_{Al}=24x+2yy=17,4g\)
Có:
\(n_{MgO}=n_{Mg}=x\)
\(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,5y\)
\(\rightarrow m_Y=40x+102.0,5y=30,2g\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,5\\y=0,2\end{cases}}\)
\(\rightarrow n_{MgO}=n_{Mg}=0,5mol\)
\(\rightarrow m_{MgO}=0,5.40=20g\)