Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hệ Đào Thị
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
25 tháng 1 2021 lúc 21:11

Sâu nhất là sông (danh từ chung) Bạch Đằng (danh từ riêng)/Ba lần (số từ) đến ,ba lần(số từ) giặc (danh từ chung) tan

Ngoài ra còn sử dụng điệp từ "ba lần".

£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
25 tháng 1 2021 lúc 21:13

Sâu nhất là sông (danh từ chung) Bạch đằng( danh từ riêng)/Ba lần(số từ) đến ,ba lần(số từ) giặc ( danh từ chung)tan/Cao nhất là núi( danh từ chung) Nam Sơn/Có ông( danh từ chung) Lê Lợi trong ngàn( danh từ chung) bước ra

chúc bạn học tốt

 

LA.Lousia
25 tháng 1 2021 lúc 21:34

Sâu nhất là sông (danh từ chung) Bạch Đằng (danh từ riêng)/Ba lần (số từ) đến ,ba lần(số từ) giặc (danh từ chung) tan

Ngoài ra còn sử dụng điệp từ "ba lần".

diepdzaivcdra
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 18:58

2:

a: Xét tứ giác OAMD có

\(\widehat{OAM}+\widehat{ODM}=90^0+90^0=180^0\)

=>OAMD là tứ giác nội tiếp 

b: Xét (O) có

ΔADC nội tiếp 

AC là đường kính

Do đó: ΔADC vuông tại D

=>AD\(\perp\)BC tại D

Xét ΔABC vuông tại A có AD là đường cao

nên \(AD^2=DB\cdot DC\)

Xét (O) có

MA,MD là tiếp tuyến

Do đó: MA=MD

=>\(\widehat{MAD}=\widehat{MDA}\)

mà \(\widehat{MAD}+\widehat{MBD}=90^0\)(ΔADB vuông tại D)

và \(\widehat{MDA}+\widehat{MDB}=\widehat{BDA}=90^0\)

nên \(\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\)

=>MD=MB

mà MD=MA

nên MB=MA

=>M là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M,O lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>MO là đường trung bình

=>MO//BC

loading...

Nguyễn Quốc An
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
8 tháng 7 2015 lúc 17:00

Sông Bạch Đằng

****

Dương Taurus
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
13 tháng 10 2016 lúc 21:05

Dàn bài

Mở bài:

– Lí do của chuyến đi chơi xa và nơi sẽ đến.

– Chuẩn bị cho chuyến đi và lên đường.

Thân bài

1. Cảnh dọc đường đi.

– Phong cảnh, những nét đặc biệt.

– Tâm trạng của em và thái độ mọi người trên xe.

2. Đến nơi.

– Hoạt động thứ nhất.

– Kể những hoạt động nổi bật, thú vị tiếp theo (chú ý: chọn kể nhiều dạng hoạt động khác nhau cho phong phú ; nên sắp xếp thứ tự kể theo thời gian. Mỗi hoạt động kể trong một đoạn văn có kết hợp kể với miêu tả cảnh vật, hoạt động,…).

3. Kết thúc chuyên đi

– Chuẩn bị trở về.

– Cảnh vật, tâm trạng, hoạt động trên đường về.

Kết bài:

-Suy nghĩ về chuyến đi.

-Mong ước.

Thảo Phương
14 tháng 10 2016 lúc 5:11
A. Mở bài:- Lần đầu tiên em được đi xa trong trường hợp nào? đi đến đâu và đi cùng ai?B. Thân bài:- Nơi xa mà em đến đó là nơi nào? (nông thôn hay thành phố).- Chuyến đi đó nhằm mục đích gì? (tham quan hay về nghỉ hè,…)- Em đã trông thấy những gì trong chuyến đi xa ấy? (con người, phong cảnh ra sao? Nơi ấy có điểm gì đặc biệt?)- Điều gì khiến em ghi nhớ và thích thú nhất trong chuyến đi xa ấy? - Chuyến đi ấy đã giúp em học được điều gì?C. Kết bài:- Chuyến đi kết thúc ra sao?- Em mong ước hoặc hi vọng có được một chuyến đi như thế nào?
Diệu Huyền
25 tháng 9 2019 lúc 8:48

1. Mở bài

Giới thiệu về chuyến đi xa đầu tiên của em và lí do em được bố mẹ cho đi chơi (Ví dụ: Vì đạt được danh hiệu học sinh giỏi nên em được bố thưởng cho một chuyến đi chơi xa, đi nghỉ mát ở vịnh Hạ Long).

2. Thân bài

Lần đầu được đi chơi xa với mỗi người một khác. Điều quan trọng là em biết lựa chọn sự việc, hành động có ý nghĩa để kể lại. Có thể kể theo trình tự sau:

Chuẩn bị cho chuyến đi, tâm lí chờ đợi. Khởi hành. Những sự việc, hành động ở nơi đến (ăn đồ hải sản ngon, tắm biển, đi xem Hòn Trống, Mái,;..). Kỉ niệm đáng nhố của em trong chuyến đi này. Trở về, tâm trạng. Tất cả các việc kể lại phải tập trung làm sáng tỏ một chủ đề nào đó và khắc hoạ được đặc điểm, tính cách của nhân vật được kể theo ý đồ của người kể chuyện.

3. Kết bài

Nêu cảm nghĩ (ấn tượng về chuyến đi thật sâu đậm; tự hứa cố gắng học để năm tới lại được bố cho đi chơi).

Nguyễn Thanh Nga
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng
20 tháng 9 2020 lúc 10:20

Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc: lòng yêu nước của :nhân dân ta từ xưa đã có sẵn ở những lứa tuổi nhỏ nhất, tiếng nói ấy là dấu hiêu mở đầu cho truyền thống yêu nước của lớp thiếu niên Việt Nam trong các thế kỉ dựng nước về sau với nhiều tấm gương, nỗi căm giận giặc xâm lăng làm cho em bé không biết nói bật ra tiếng nói đầu tiên đòi đánh giặc.

Khách vãng lai đã xóa
Hà Anh Thư
Xem chi tiết

giặc đói và giặc ngoại xâm

hanh
25 tháng 1 lúc 21:58

giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm

Tui zô tri (
27 tháng 3 lúc 20:30

Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm

Trần Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Megurine Luka
14 tháng 7 2016 lúc 16:43

125-(x-26)=27

x-26=125-27

x-26=98

x=98+26

x=124

k mk nha

Lonely
14 tháng 7 2016 lúc 16:39

\(125-\left(x-26\right)=27\)

\(125-x+26=27\)

\(125-x=27-26\)

\(125-x=1\)

\(x=125-1\)

\(x=124\)

Trần Thị Huyền Trang
14 tháng 7 2016 lúc 16:48

sorry mình viết lộn đề

Hoàng Trí Dũng
Xem chi tiết
Liah Nguyen
16 tháng 10 2021 lúc 9:29

Các danh từ riêng: Đồng Đăng, Kì Lừa, Tô Thị, Tam Thanh, Bạch Đằng, Lam Sơn, Lê Lợi

trần thị Như trâm
30 tháng 10 2022 lúc 23:40

ĐỒNG ĐĂNG, TÔ THỊ, BẠCH ĐẰNG, TAM THANH

Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
26 tháng 11 2021 lúc 22:32

Lợi dụng việc vua Đinh Tiên Hoàng và con trai Đinh Liễn bị sát hại, nội bộ triều đình nhà Đinh rối ren, triều đình nhà Tống quyết định đem quân xâm lược Đại Cồ Việt. Để thực hiện mưu đồ này, nhà Tống tổ chức điều tướng, động sĩ, thành lập các đạo quân, phong Hầu Nhân Bảo làm Giao Châu lộ thủy lục kế độ chuyển vận sứ đảm nhiệm chỉ huy tiền quân; Tôn Toàn Hưng chức Lục lộ binh mã bộ thư chỉ huy quân bộ và Lưu Trừng chỉ huy đạo thủy quân. Kiêu ngạo vì có “quân hùng, tướng mạnh”, vua tôi nhà Tống hy vọng có thể đánh úp quân, dân Đại Cồ Việt bằng những đòn tiến công bất ngờ, dồn dập, khiến đối phương không kịp trở tay và từ đó giành thắng lợi một cách dễ dàng cho cuộc Nam chinh. Năm 981, quân Tống tiến hành xâm lược Đại Cồ Việt theo đường bộ và đường thủy đánh vào thành Đại La, phát triển về Hoa Lư: đạo tiền quân bộ của Hầu Nhân Bảo đánh theo đường Ung Châu - Ngân Sơn - Đại La; đạo quân bộ thứ hai do Tôn Toàn Hưng chỉ huy tiến đánh theo hướng Ung Châu - Lạng Sơn - Đại La và đạo thủy quân của Lưu Trừng xuất phát sau, theo đường sông Bạch Đằng (Quảng Châu - Bạch Đằng - Đại La) sau đó hội quân cùng đạo quân bộ đánh chiếm Đại La và Hoa Lư.

Nguyễn
26 tháng 11 2021 lúc 22:34

TK 

undefined

Thuy Bui
26 tháng 11 2021 lúc 22:34

tham khảo

Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất:

+Nhà Trần cho lui quân về trước để bảo toàn lực lượng.

+Nhân dân thành Thăng Long 3 lần làm theo lệnh triều đình thực hiện kế hoạch vườn không nhà trống để đánh giặc.

=Chọn thời cơ phản công thích hợp để đẩy lùi quân giặc trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông Cổ xâm lược