S=8+18+28+38...+408+418. S=?
tích sau có tc bởi c/s nào
102*112*122*....*108*118
18*28*38*......*108*118
Viết tiếp vào chỗ chấm
3 8 + 2 8 + 1 8 = . . . . 3 8 + 2 8 + 1 8 = . . . . . 3 8 + 2 8 + 1 8 . . . . 3 8 + 2 8 + 1 8
Khi cộng một tổng với hai phân số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
b) -418- {-418-[-418-(-418)+2021]}
c)1-2-3+4+5-6-7-8+...+21-22-23+24
d) 23-501-343+61-257+16-499
e)743-231+(-495)-(-69)-38+(-117)
NHANH GIÚP MIK NHA
b, -418 - {- 418 - [ -418 - (-418) + 2021]}
= -481 - { -418 - [ 0 + 2021]}
= -481 + 418 + 2021
= 2021
d, 23 - 501 - 343 + 61 - 257 + 16 - 499
= (23 + 61 + 16) - (501 + 499) - (343 + 257)
= 100 - 1000 - 600
= 100 - 1600
= -1500
e, 743 - 231 + (-495) - (-69) - 38 + (-117)
= 512 - 426 - 155
= 86 - 155
= - 69
bài 2 ; Đ/S 408 dm2 = 40 m2 8 dm2 đúng hay sai
bài 1: rút gọn các PS sau: 36/108; 28/30; 42/98; 15/120; 84/364; 120/100; 418/38; 96/1056; 3838/4040; 119119/123123 bài 2: quy đồng MS các PS: a) 1/4 và 2/5 2/3 và 7/8 3/4 và 5/6 b) 1/3 và 7/9 3/4 và 9/24 7/10 và 19/30
Bài 2:
a: \(\dfrac{1}{4};\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\cdot5}{4\cdot5}=\dfrac{5}{20}\)
\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{2\cdot4}{5\cdot4}=\dfrac{8}{20}\)
\(\dfrac{2}{3};\dfrac{7}{8}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\cdot8}{3\cdot8}=\dfrac{16}{24}\)
\(\dfrac{7}{8}=\dfrac{7\cdot3}{8\cdot3}=\dfrac{21}{24}\)
\(\dfrac{3}{4};\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\cdot3}{4\cdot3}=\dfrac{9}{12}\)
\(\dfrac{5}{6}=\dfrac{5\cdot2}{6\cdot2}=\dfrac{10}{12}\)
b: \(\dfrac{1}{3};\dfrac{7}{9}\)
\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\cdot3}{3\cdot3}=\dfrac{3}{9}\)
\(\dfrac{7}{9}=\dfrac{7\cdot1}{9\cdot1}=\dfrac{7}{9}\)
\(\dfrac{3}{4};\dfrac{9}{24}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\cdot6}{4\cdot6}=\dfrac{18}{24}\)
\(\dfrac{9}{24}=\dfrac{9\cdot1}{24\cdot1}=\dfrac{9}{24}\)
\(\dfrac{7}{10};\dfrac{19}{30}\)
\(\dfrac{7}{10}=\dfrac{7\cdot3}{10\cdot3}=\dfrac{21}{30}\)
\(\dfrac{19}{30}=\dfrac{19\cdot1}{30\cdot1}=\dfrac{19}{30}\)
Bài 1:
\(\dfrac{36}{108}=\dfrac{36:36}{108:36}=\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{28}{30}=\dfrac{28:2}{30:2}=\dfrac{14}{15}\)
\(\dfrac{42}{98}=\dfrac{42:14}{98:14}=\dfrac{3}{7}\)
\(\dfrac{15}{120}=\dfrac{15:15}{120:15}=\dfrac{1}{8}\)
\(\dfrac{84}{364}=\dfrac{84:28}{364:28}=\dfrac{3}{13}\)
\(\dfrac{120}{100}=\dfrac{120:20}{100:20}=\dfrac{6}{5}\)
\(\dfrac{418}{38}=\dfrac{418:38}{38:38}=\dfrac{11}{1}=11\)
\(\dfrac{96}{1056}=\dfrac{96:96}{1056:96}=\dfrac{1}{11}\)
\(\dfrac{3838}{4040}=\dfrac{3838:101}{4040:101}=\dfrac{38}{40}=\dfrac{38:2}{40:2}=\dfrac{19}{20}\)
\(\dfrac{119119}{123123}=\dfrac{119119:1001}{123123:1001}=\dfrac{119}{123}\)
tính 8*18*28*38*......*2018 có chữ số tận cùng là bao nhiêu
tích:8*18*28*38*......*2008*2018.tìm chữ số tận cùng của dãy.
Làm bài tập về nhà:
1.Tính nhanh
A, 72 + 137 + 28
B, 347 + 418 + 123 + 12
C, 38 x 63 + 37 x 38
D, 1 + 2 + 3 + …. + 20
a ) 72 + 137 + 28
= ( 72 + 28 ) + 137
= 100 + 137 = 237
b ) 347 + 418 + 123 + 12
= ( 347 + 123 ) + ( 428 + 12 )
= 470 + 440
= 910
c ) 38 x 63 + 37 x 38
= 38 x ( 63 + 37 )
= 38 x 100
= 3800
d) 1 + 2 + 3 + ... + 20
= ( 20 + 1 ) + ( 19 + 2 ) + ... + ( 11 + 10
= 21 x 10
=210
a) 72+137+28
=(72+28)+137
= 100 + 137
= 237
b) 347+418+123 + 12
= ( 347+123) + (418+12)
= 370 + 430
= 800
c) 38 x 63 + 37 x 38
= 38 x ( 63+37)
= 38 x 100
= 3800
d) 1+2+3+...+20
= ( 1+20) x 20 : 2
= ( 1+20) x ( 20 :2)
= (1+20) x 10
= 21 x 10
= 210
a, 72 + 137 + 28
= ( 72 + 28 ) + 137
= 100 + 137
= 237
b, 347 + 418 + 123 + 12
= ( 347 + 123 ) + ( 418 + 12 )
= 470 + 430
= 900
c, 38 x 63 + 37 x 38
= 38 x ( 63 + 37 )
= 38 x 100
= 3800
d, 1 + 2 + 3 + .... + 20
= ( 20 + 1 ) x ( 20 : 2 )
= 21 x 10
= 210
Tích sau tận cùng bằng chữ số nào?
8 x 18 x 28 x 38 x .........x 198.
Số thừa số của tích này là: (198 – 8) : 10 + 1 = 20 (số hạng) (1)
Ta thấy tích 4 thừa số có tận cùng là 8 có tận cùng là 6.
Vì có 20 thừa số ta kết hợp được 5 nhóm mỗi nhóm có 4 thừa số, tích mỗi nhóm này có chữ số tận cùng là 6.
Vậy kết quả của tích trên có chữ số tận cùng là 6.
Số thừa số của tích này là: (198 – 8) : 10 + 1 = 20 (số hạng) (1)
Ta thấy tích 4 thừa số có tận cùng là 8 có tận cùng là 6. Vì có 20 thừa số ta kết hợp được 5 nhóm mỗi nhóm có 4 thừa số, tích mỗi nhóm này có chữ số tận cùng là 6. Vậy kết quả của tích trên có chữ số tận cùng là 6.
Số thừa số của tích này là: (198 – 8) : 10 + 1 = 20 (số hạng) (1)
Ta thấy tích 4 thừa số có tận cùng là 8 có tận cùng là 6. Vì có 20 thừa số ta kết hợp được 5 nhóm mỗi nhóm có 4 thừa số, tích mỗi nhóm này có chữ số tận cùng là 6. Vậy kết quả của tích trên có chữ số tận cùng là 6.