Hòa tan 5,4 gam nhôm bằng dung dịch H2SO4 loãng 19,6% vừa đủ
a) Viết phương trình hóa học vừa đủ
b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)
c) Tính nồng độ phân trăm của đung dịch muối thu được sau phản ứng.
/ Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam nhôm bằng dung dịch H2SO4 loãng 9,8% vừa đủ. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc). c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4(mol)\\ a,2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,6(mol);n_{Al_2(SO_4)_3}=0,2(mol)\\ b,V_{H_2}=0,6.22,4=13,44(l)\\ c,m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,6.98}{9,8\%}=600(g)\\ \Rightarrow C\%_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{0,2.342}{10,8+600-0,6.2}.100\%=11,22\%\)
a) \(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(\text{mol}\right)\)
Phương trình hóa học phản ứng
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
0,4 0,6 0,2 0,6
mol mol mol mol
Thể tích khí H2 sinh ra là
\(V=n.22,4=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n.M=0,2.342=68,4\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO4}=n.M=0,6.98=58,8\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=n.M=0,6.2=1,2\left(g\right)\)
=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{H_2SO_4}.100\%}{C\%}=\dfrac{58,8.100\%}{9,8\%}=600\)(g)
=> \(m_{\text{dd sau pư}}=m_{ddH_2SO_4}+m_{Al}-m_{H_2}\)
= 600 + 10,8 - 1,2 (g) = 609,6 (g)
=> \(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}{m_{\text{dd sau pư}}}.100\%=\dfrac{68,4}{609,6}.100\%\)=11,22%
Hòa tan hoàn toàn 22,4 gam sắt bằng dung dịch HCl loãng 7.3% vừa đủ. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc). c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng
a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
_____0,4--->0,8------>0,4--->0,4
=> VH2 = 0,4.22,4 = 8,96(l)
c) mHCl = 0,8.36,5 = 29,2 (g)
=> \(m_{dd\left(HCl\right)}=\dfrac{29,2.100}{7,3}=400\left(g\right)\)
mdd (sau pư) = 22,4 + 400 - 0,4.2 = 421,6 (g)
=> \(C\%\left(FeCl_2\right)=\dfrac{127.0,4}{421,6}.100\%=12,05\%\)
Cho 5,4 gam nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric nồng độ 10%, sau phản ứng thu được khí hiđro và dung dịch muối nhôm clorua.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc).
c) Tính khối lượng dung dịch axit clohiđric đã dùng
`a)PTHH:`
`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`
`0,2` `0,6` `0,3` `(mol)`
`n_[Al]=[5,4]/27=0,2(mol)`
`b)V_[H_2]=0,3.22,4=6,72(l)`
`c)m_[dd HCl]=[0,6.36,5]/10 . 100 =219(g)`
nAl = \(\dfrac{5,4}{27}\) = 0,2 (mol)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
0,2 0,6 0,2 0,3
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
=>mHcl=0,6.36,5=21,9g
=>mdd=219g
Bài 3 : Hòa tan hoàn toàn 12 gam Mg 200 gam dung dịch H2SO4 (vừa đủ)
a) Viết các phương trình của phản ứng
b) Tính thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc)
c) Tính nồng độ phần trăm của H2SO4 đã dùng
d) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
(Cho : Mg = 24; O = 16; H = 1; S = 32)
Bài 4 : Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn vào 100 gam dung dịch HCl (vừa đủ) .
a) Viết các phương trình của phản ứng
b) Tính thể tích khí H2 thoát ra ( ở đktc )
c) Tính nồng độ phần trăm của HCl đã dùng
d) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng .
(Cho: Zn = 65; O = 16; H = 1; Cl = 35,5)
giúp em với ạ
Bài 4 :
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(C_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{100}=14,6\)0/0
d) \(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=13+100-\left(0,2.2\right)=112,6\left(g\right)\)
\(C_{ZnCl2}=\dfrac{27,2.100}{112,6}=24,16\)0/0
Chúc bạn học tốt
Bài 3 :
\(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,5 0,5 0,5 0,5
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,5.1}{1}=0,5\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
c) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,5.1}{1}=0,5\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4}=0,5.98=49\left(g\right)\)
\(C_{ddH2SO4}=\dfrac{49.100}{200}=24,5\)0/0
d) \(n_{MgSO4}=\dfrac{0,5.1}{1}=0,5\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgSO4}=0,5.120=60\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=12+200-\left(0,5.2\right)=211\left(g\right)\)
\(C_{MgSO4}=\dfrac{60.100}{211}=28,44\)0/0
Chúc bạn học tốt
Mg+H2SO4->MgSO4+H2
0,5----0,5--------0,5--------0,5
n Mg=12\24=0,5 mol
=>VH2=0,5.22,4=11,2l
=>m H2SO4=0,5.98=49 g
=>C% =49\200.100=24,5g
=>m dd=12+200-0,5.2=211g
=>C%=0,4.120\211.100=22,74885%
Hòa tan hoàn toàn 0,56g sắt bằng dung dịch H\(_2\)SO\(_4\) loãng 19,6 % vừa đủ
a, Viết phương trình hóa học
b, Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí hidro sinh ra (đktc)
c, Cần bao nhiêu gam dung dịch H\(_2\)SO\(_4\) nói trên để hòa tan sắt
a) \(Pt:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,56}{56}=0,01mol\)
Theo pt: \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,01mol\)
\(\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,01.152=1,52g\)
Theo pt: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,01mol\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,01.22,4=0,224lít\)
c) \(Theopt:nH_2SO_4=n_{Fe}=0,01mol\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,01.98=0,98g\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,98.100}{19,6}=5g\)
Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn trong dung dịch \(H_2SO_4\) loãng (nồng độ 20%)vừa đủ
a)viết pthh của phản ứng
b)tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí hiđro sinh ra(đktc)
c)tính khối lượng \(H_2SO_4\) 20% ĐÃ DÙNG
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(a.PTHH:Zn+H_2SO_4--->ZnSO_4+H_2\uparrow\)
b. Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=0,1.161=16,1\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(lít\right)\)
c. Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=20\%\)
\(\Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=49\left(g\right)\)
Bài 1: Hòa tan 4,5 gam hợp kim nhôm, magie trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, thấy có 5,04 lít khí hiđro bay ra (đktc).
A) Viết phương trình hoá học.
B) Tính thành phần phần trăm khối lượng của các kim loại trong hợp kim.
Bài 2: Cho 5,4 gam Al vào 100 ml dung dịch H2SO4 0.5M.
A) Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc).
B) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
1.nH2=5.04/22.4=0.225mol
Đặt x,y lần lượt là số mol của Al,Mg
a)2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
x 3/2 x
Mg+ H2SO4 --> MgSO4 + H2
y y
b) theo đề, ta có hệ pt: 27x + 24y= 4.5
1.5x + y =0.225
giải hệ pt trên,ta có :x=0.1 ; y=0.075
thay vào pt,suy ra :
mAl=0.1*27=2.7g =>%Al=(2.7/4.5)*100=60%
=>%Mg=40%
vậy % của Al,Mg lần lượt là 60% và 40%
2.nAl=5.4/27=0.2mol
nH2SO4=0.5*0.1=0.05 mol
pt:2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 0.05 0.02 0.05
a)theo pt, ta thấy Al dư
VH2=0.05*22.4=1.12 l
b)CMAl2(SO4)3= 0.02/0.1=0.2M
Bài này không khó đâu nh,tính theo pthh thôi à.
Chúc em học tốt!!!:))
4.1)
a) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 (loãng) ---> ZnSO4 + H2
0,1---->0,1---------------------------->0,1
b) \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{19,6\%}=50\left(g\right)\)
4.2)
Gọi kim loại hóa trị II là R; \(n_{AgCl}=\dfrac{2,87}{143,5}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH: \(RCl_2+2AgNO_3\rightarrow R\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)
0,01<-----------------------------------0,02
=> \(M_{RCl_2}=\dfrac{0,95}{0,01}=95\left(g/mol\right)\)
=> \(M_R=95-71=24\left(g/mol\right)\)
Mà R có hóa trị II => R là Magie (Mg)
Câu 5:
a) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(ĐK:a,b>0\right)\)
=> 80a + 102b = 14,2 (1)
nHCl = 0,2.3,5 = 0,7 (mol)
PTHH:
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
a------>2a
Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
b------->6b
b) 2a + 2b = 0,7 (2)
Từ (1), (2) => a = 0,05; b = 0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,05.80}{14,2}.100\%=28,17\%\\\%m_{Al_2O_3}=100\%-28,17\%=71,83\%\end{matrix}\right.\)
Hòa tan hết 11,2 gam kim loại sắt Fe hoàn toàn trong 73 gam dung dịch axit clohidric vừa đủ thu được muối sắt II clorua và khí hidro
a. Viết phương trình hóa học xảy ra
b. Tính thể tích khí hidro thoát ra (đktc)
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit clohidric đã dùng
a) Pt: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b) nFe = \(\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
Theo pt: nH2 = nFe = 0,2 mol
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48lit
c) Theo pt: nHCl = 2nFe = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 g
=> C% = \(\dfrac{14,6}{73}.100\%=20\%\)