Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm ở hình dưới đây, dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại ?
bằng cách nung nóng vòng kim loại
mik quên chèn hình rồi đây là hình nè
bạn có 2 cách:
1. Đun nóng vòng kim loại.
2. Làm nguội cầu sắt
Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm ở hình 18.1, dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại. Hãy làm thí nghiệm kiểm chứng
Ta vẫn có thể làm cho quả cầu trong thí nghiệm đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại bằng cách nung nóng vòng kim loại.
Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm ở hình 18.1, dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại. Hãy làm thí nghiệm kiểm chứng
để làm cho quả cầu trong thí nghiệm ở hình 18.1 dù vẫn đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại thì ta nung nóng cả vòng kim loại lẫn quả cầu( với quả cầu và vòng kim loại cùng một chất) kho đó quả cầu sẽ lọt qua vòng kim loại.
Bằng cách vừa hơ nóng quả cầu vừa hơ nóng vong kim loại
hôm nay đi Kt gặp câu này hơi khó : Một quả cầu kim loại khi chx hơ nóng thì lọt qua vòng tròn kim loại , sau khi hơ nóng thì lại ko lọt qua vòng kim loại nx .Em hãy trình bày các cánh làm để quả cầu lại có thể lọt qua vòng kim loại . cho mik biết cách vs .
Làm thế nào để làm cho quả cầu chui lọt vòng kim loại mà đã làm nóng trong 2 phút (ko ngâm water cool)
lmaf như thường thui vì cái vòng bị hơ nóng nên nó đã nở ra r,nên có thể cho quả cầu vào
hơ nóng vòng kim loại để làm cho vòng kim loại nở ra, quả cầu chui lọt qua vòng kim loạt
Cách 1: Hơ nóng vòng kim loại
Cách 2: Mài quả cầu nhỏ lại :) ( cách này ko liên quan đến bài )
1.Tại sao những ngày trời nắng gắt không nên bơm xăm xe quá căng.
2.Một quả cầu kim loại khi chưa hơ nóng thì vừa lọt qua vòng kim loại. Em hãy trình này các cách để quả cầu kim loại lọt qua vòng kim loại.
3.Nhiệt kế y tế có đặc điểm nào về cấu tạo?
1. Vì ngày trời nắng gắt, nhiệt độ tăng lên làm khí bên trong bánh xe nở ra. Nếu chúng ta bơm bánh xe quá căng thì dây nên hiện tượng nổ bánh xe.
2. Làm lạnh quả cầu ấy.
3. Nhiệt kế y tế có đặc điểm chỗ gần bầu, ống quản thắt lại. Cấu tạo như vậy có tác dụng: khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thuỷ ngân gặp lạnh co lại bị bịt ở chỗ thắt không trở về bầu được, nhờ đó ta có thể đọc được chính xác nhiệt độ cơ thể.
1/ Khi trời nắng gắt, nhiệt độ của không khí trong bánh xe tăng. Nếu bơm xe quá căng thì khi không khí nở ra vì nhiệt sẽ bị ngăn cản và gây ra lực khá lớn làm nổ bánh xe.
2/ Sửa đề: Một quả cầu kim loại khi chưa hơ nóng thì vừa lọt qua vòng kim loại. Em hãy trình bày các cách để quả cầu kim loại không lọt qua vòng kim loại.
-Có 2 cách:
+ Hơ nóng quả cầu làm quả cầu nở ra.
+ Làm lạnh vòng kim loại để vòng co lại.
3/ Nhiệt kế y tế có đặc điểm: Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt lại. Cấu tạo như vậy có tác dụng: khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thuỷ ngân gặp lạnh co lại thì chỗ thắt đó ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu, nhờ đó mà ta có thể đọc được chính xác nhiệt độ của cơ thể.
1.vì khi bơm hơi cho lốp xe nếu bơm quá căng thì khi khì trong lốp xe xẽ nở ra và làm vỡ lốp .còn nếu không bơm quá căng thì khí nở ra sẽ còn có chỗ để khí tràn vào
2. không đủ dư kiên đề bài
Không lọt qua nhé!
Vì chất rắn nở ra, thể tích tăng lên làm nó ko chui vừa vòng kim loại.
Nếu làm lạnh vòng kim loại sẽ co lại do tính chất co lạnh khi lạnh và nở ra khi nóng của chất rắn, vì vậy lúc đó quả cầu kim loại sẽ không lọt qua vòng được nữa.
=> có ko lọt qua
không nọt vì khi sắt nở ra nó sẽ làm nở cả thể tích của quả cầu nên quả cầu sắt sẽ không lọt qua vòng
Trong thí nghiệm tìm hiểu về sự nở vì nhiệt của vật rắn, ban đầu quả cầu có thể thả lọt qua vòng kim loại. Quả cầu có thể không lọt qua vòng kim loại nữa trong trường hợp nào dưới đây
A. Quả cầu bị làm lạnh
B. Quả cầu bị hơ nóng
C. Vòng kim loại bị hơ nóng
D. Quả cầu bị làm lạnh còn vòng kim loại bị hơ nóng
Câu 1: Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 00C. Khi nhiệt độ của ba thanh này tăng tới 1000C, thì
A. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau.
B. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất.
C. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất.
D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất.
Câu 2: Ở đầu cán (chuôi) dao, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu, dùng để giữ chặt lưỡi dao. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
A. Để làm cho khâu mềm.
B. Để khâu nóng lên, nở ra dễ tra vào cán.
C. Để khâu đẹp hơn.
D. Để khâu tròn hơn.
Câu 3: Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi bạn đó có tách được quả cầu ra khỏi vòng không? Tại sao?
A.Không. Vì độ nở dài của sắt nhỏ hơn độ nở dài của nhôm, nên nếu hơ cả quả cầu và vòng thì quả cầu nhôm sẽ nở nhanh hơn cái vòng sắt.
B. Không. Vì quả cầu nhôm nở nhưng vòng sắt không nở.
C. Có. Vì cả quả cầu nhôm và vòng sắt đều nở.
D. Có. Vì cả quả cầu nhôm và vòng sắt đều không nở.
Câu 4: Một chai lọ thuỷ tinh dậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau?
A. Hơ nóng nút.
B. Hơ nóng cổ lọ
C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ
D. Hơ nóng đáy lọ.
Câu 5: Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại?
A. Nung nóng vòng kim loại.
B. Làm lạnh vòng kim loại.
C. Nung nóng quả cầu.
D. Không có cách nào.
1D;2B;3C;4B;5A
C1: c) Chiều dài thanh sắt nhỏ nhất
C2: b) Để khâu nóng lên, nở ra, dễ tra vào cán
C3: a)
C4: b)
C5: b)
* Tớ học dốt Lý xD Sai thì bỏ qua nhá *