Chứng minh công thức tính số ước của một số nguyên tố.
Cho số tự nhiên A = a x b y c z trong đó a,b,c là các số nguyên tố đôi một khác nhau, còn x, y, z là các số tự nhiên khác 0. Chứng minh rằng số ước của A được tính bởi công thức: x + 1 y + 1 z + 1
Cho số tự nhiên A = a x b y c z trong đó a,b,c là các số nguyên tố đôi một khác nhau, còn x, y, z là các số tự nhiên khác 0. Chứng minh rằng số ước của A được tính bởi công thức: (x+1)(y+1)(z+1)
Số ước của A chỉ chứa thừa số nguyên tố là x thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố b là y thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố c là z thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố ab là xy thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố ac là xz thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố bc là yz thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố abc là xyz thừa số. Vì A là ước của chính nó, do đó số ước của A bằng:
x+y+z+xy+yz+zx+xyz+1 = x(z+1)+y(z+1)+xy(z+1)+z+1 = (z+1)(x+y+xy+1)
= (z+1)[(x+1)+y(x+1)] = (z+1)(y+1)(x+1)
cho số tự nhiên A= a^x.b^y.c^z
trong đó a,b,c là các số nguyên tố đôi một khác nhau, còn x,y,z là các số tự nhiên khác 0. chứng tỏ rằng số ước số của A được tính bởi công thức : (x+1)(y+1)(z+1)
chứng minh rằng ước bé nhất (khác 1) của một số tự nhien la một số nguyên tố
Chứng minh : nếu một số nguyên tố a có đúng 3 ước phân biệt thì a là bình phương của 1 số nguyên tố
Công thức lũy thừa của lũy thừa ? Nêu cách kiểm tra 1 số có là số nguyên tố hay ko ? Nêu cách tính số ước của 1 số ?
(am)n=am.n
mn bt số đó có phải snt ko , bạn phải xem số đó có chia hết cho số nào ko. Nếu chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó thì nó là snt
bạn cứ lấy số mũ của các thừa snt tìm đc cộng lại rồi nhân tất cả vs nhau
Cho số tự nhiên A= a^x * b^y * c^z (a, b, c là các số nguyên tố đôi khác nhau x, y,z thuộc N*)
Chứng tỏ số ước của A được tính theo công thức (x+1) * (y+1) * (z+1)
chứng minh nếu một số tự nhiên A có đúng 3 ước phân biệt thì A là bình phương của một số nguyên tố
chứng minh nếu một số tự nhiên A có đúng 3 ước phân biệt thì A là bình phương của một số nguyên tố