Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
Xem chi tiết
ha thi van
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
12 tháng 5 2015 lúc 8:33

  A B C E D O

Ta có: OE=\(\frac{1}{3}CE\) ; OD=\(\frac{1}{3}BD\) mà CE=BD nên OE=OD

           \(OB=\frac{2}{3}BD\)\(OC=\frac{2}{3}CE\) mà BD=CE nên OB=OC

   \(X\text{ét}\) \(\Delta OBE\) \(=\Delta OCD\) vì OE=OD ; OB=OC; góc EOB=góc DOC (đối đỉnh)

  -> góc OBE= góc OCD  (góc tương ứng) (1)

 Vì OB =OC nên tam giác OBC cân tại B

-> góc OBC=góc OCB ( 2 góc ở đáy) (2)

 Từ (1) và (2) suy ra : góc OBE+ góc OBC = góc OCD+ góc OCB

         Hay góc ABC = góc ACB

Do đó tam giác ABC cân tại A 

   

           

 

 

Bin ShinXiao
Xem chi tiết
Alice Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
linh mai
Xem chi tiết
hà nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2022 lúc 23:38

a: Xét ΔABD và ΔAMD có 

AB=AM

\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAMD

Suy ra: BD=MD

b: Xét ΔBDN và ΔMDC có 

\(\widehat{DBN}=\widehat{DMC}\)

DB=DM

\(\widehat{BDN}=\widehat{MDC}\)

Do đó: ΔBDN=ΔMDC

c: Ta có: ΔBDN=ΔMDC

nên BN=MC

Ta có: AB+BN=AN

AM+MC=AC
mà AB=AM

và BN=MC

nên AN=AC
hay ΔANC cân tại A

Điền Nguyễn Vy Anh
Xem chi tiết