Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
9 tháng 3 2021 lúc 22:19

Giải:

a)

Khi đi lên cái dốc, đầu máy chuyển động thiệt \(\dfrac{300}{6}\) = 50 lần về đường đi thì sẽ được lợi lại 50 lần về lực (theo định luật về công). Vậy độ lớn lực kéo của đầu máy là:

\(\dfrac{15000}{50}\)= 300 (N)

b)

Công có ích sinh ra trong trường hợp này là:

Aci=P.h=15000.6=90000 (J)

Công toàn phần sinh ra trong trường hợp này là:

Atp=F.l=300.300=90000 (J)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100%=\(\dfrac{90000}{90000}\).100%=100%

c)

Công suất của đầu máy là:

P=F.v=300.36=10800 (W)

Vậy: lực gây ra bởi đầu máy là 300N

        hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 100%

        công suất của đầu máy là 10800W

P/s: Ko bt mình lm đúng hay sai nhưng thấy cái hiệu suất mà là 100% thì nó hơi.... Bạn dò lại giúp mình với nha.

Bình luận (0)
Châu Hoàng
Xem chi tiết
Ôi cuộc đời
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2017 lúc 13:51

a. Ta có   v A = 72 ( k m / h ) = 20 ( m / s ) ; v B = 18 ( k m / h ) = 5 ( m / s )

Chọn mốc thế năng tại AB

Theo định luật bảo toàn năng lượng  W A = W B + A m s

W A = 1 2 m v A 2 = 1 2 .2000.20 2 = 4.10 5 ( J ) W B = 1 2 m v B 2 = 1 2 .2000.5 2 = 25000 ( J ) A m s = μ 1 . m . g . A B = μ 1 .2000.10.100 = 2.10 6 . μ 1 ( J ) ⇒ 4.10 5 = 25000 + 2.10 6 . μ 1 ⇒ μ 1 = 0 , 1875

b. Chọn mốc thế năng tại C 

z B = B C . sin 30 0 = 50.0 , 5 = 25 ( m )

Theo định luật bảo toàn năng lượng  W B = W C + A m s

W B = 1 2 m v B 2 + m g z B = 1 2 .2000.5 2 + 2000.10.25 = 525000 ( J ) W C = 1 2 m v C 2 = 1 2 .2000. v C 2 = 1000. v C 2 ( J )

A m s = μ 2 . m . g . cos 30 0 . B C = 0 , 1.2000.10. 3 2 .50 = 86602 , 54 ( J ) ⇒ 525000 = 1000 v C 2 + 86602 , 54 ⇒ v C = 20 , 94 ( m / s )

Bình luận (0)
Quang vinh
Xem chi tiết
Ta k có tên
Xem chi tiết
N    N
31 tháng 12 2021 lúc 16:45

Lực kèo đầu tàu là :

\(P=F.v\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{750}{10}=75N\)

Bởi vì xe chuyển động đều nên lực ma sát bằng lực kéo vật .

\(F_{ms}=F=75N\)

Khối lượng đoàn tàu là :

\(F_{ms}=0,005P\)

\(\Rightarrow10.0,005m=75\)

Vậy \(m=1500kg.\)

 

Bình luận (6)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 11 2019 lúc 15:01

Gọi m là khối lượng của đoàn tàu ta có:  F c  = 0,005. 10.m.

Mặt khác:  F k  = A/s = P/v = 75000N.

Vì đoàn tàu chuyển động đều nên:  F k =   F c hay 75000 = 0,05m => m = 1500 tấn.

Bình luận (0)
Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 12 2021 lúc 20:43

\(v_0=36\)km/h=10m/s

\(v=0\)

Gia tốc xe:

\(F_{hl}=m\cdot a=-F_{ms}=-\mu mg\)

\(\Rightarrow a=-\mu\cdot g=-0,05\cdot10=-0,5\)m/s2

Quãng đường vật đi đến khi dừng:

\(v^2-v^2_0=2aS\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0-10^2}{2\cdot\left(-0,5\right)}=100m\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2017 lúc 16:34

a. Vì Xe chuyển động thẳng đều nên 

F = f m s = μ N = μ m g = 0 , 2.2000.10 = 4000 ( N )

b.  v C = 72 ( k m / h ) = 20 ( m / s )

Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B  

Công của trọng lực 

A P = P x . B C = P sin α . B C = m g sin α . B C A P = 2000.10. 1 2 . B C = 10 4 . B C ( J )

⇒ 10 4 . B C = 1 2 . m . v C 2 − 1 2 m . v B 2 ⇒ 10 4 . B C = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.2 2 ⇒ B C = 39 , 6 ( m )

c. Áp dụng định lý động năng 

A = W d D − W d C ⇒ A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v C 2

 

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m g . s / = − μ .2000.10.200 = − μ .4.10 6 ( J )

Dừng lại 

v D = 0 ( m / s ) ⇒ − μ 4.10 6 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ μ = 0 , 1

 

Bình luận (0)