Những câu hỏi liên quan
Tiên Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 3 2021 lúc 19:28

Lí do phải phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm:

- Khai thác có hiệu quả các thế mạnh (tự nhiên, kinh tế - xã hội).

- Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển và mang lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội, môi trường.

Bình luận (0)
NLT MInh
2 tháng 3 2021 lúc 19:34

Lí do phải phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm 

– Khai thác có hiệu quả các thế mạnh (tự nhiên, kinh tế – xã hội). 

– Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển và mang lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội, môi trường.

Bình luận (0)
Võ Bình Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
23 tháng 2 2016 lúc 16:14

a) Cơ cấu công nghiệp theo ngành

- Được thể hiện ở tỉ trọng giá trị xuất khẩu của từng ngành (nhóm ngành) trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp

- Tương đối đa dạng ( có 3 nhóm với 29 ngành công nghiệp)

- Đang nổi lên một số ngành trọng điểm (năng lượng, công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, công nghiệp dệt - may, công nghiệp hóa chất - phân bón - cao su, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí - điện tử,...

- Có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến; giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.

b) Lí do phải phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm

- Khai thác có hiệu quả các thế mạnh (tự nhiên, kinh tế - xã hội)

- Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển và mang lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội, môi trường

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 3 2018 lúc 6:00

Gợi ý làm bài

Lí do phải phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm:

- Khai thác có hiệu quả các thế mạnh (tự nhiên, kinh tế - xã hội).

- Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển và mang lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội, môi trường.

Bình luận (0)
Phương Linh Nguyễn
Xem chi tiết
lạc lạc
15 tháng 12 2021 lúc 8:07

⇒ Nhìn chung, cây công nghiệp lâu năm phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi

⇒ Các cây nghiệp hàng năm được phân bố ở các vùng đồng bằng

⇒ Hai vùng được coi là vùng kinh tế trọng điểm là Tây Nguyên và Đông Nam Bộ

Bình luận (1)
minh nguyet
15 tháng 12 2021 lúc 8:09

Em tham khảo:

Các ngành công nghiệp quan trọng nhất ở Tây Nguyên là chế biến nông – lâm sản và thủy điện

Việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên nhằm cung cấp nước, năng lượng phục vụ sản xuất, chế biến sản phẩm cây công nghiệp, lương thực và sinh hoạt. Sự phát triển thủy điện sẽ tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển ( khai thác Bô xít ) và nâng cao đời sống của người dân nơi đây.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 1 2017 lúc 12:30

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 5 2017 lúc 10:41

Gợi ý làm bài

-Là họat động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất của nước ta trong thời kì mở cửa, hội nhập quốc tế.

-Có tác dụng trong việc giải quyết đầu ra cho các sản phẩm.

-Tạo điều kiện đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất với chất lượng cao.

-Cải thiện đời sông nhân dân.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 5 2019 lúc 18:27

Việc phát triển giao thông vận tải đường biển nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa xuất , nhập khẩu, góp phần thúc đẩy ngành ngoại thương phát triển.

Bình luận (0)
Chinh Phạm Thị
Xem chi tiết
Van Doan Dao
Xem chi tiết
Hquynh
9 tháng 4 2021 lúc 5:30

Tỉ trọng của ngành công nghiệp trong cơ cấu GDP là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế, vì:

- Công nghiệp là ngành sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội, có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

- Công nghiệp có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác như nông nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ, an ninh quốc phòng.

- Ví dụ như các nước phát triển: Anh, Mỹ, LB Nga, Đức,... đều là những nước có tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ cao và các nước đang phát triển: Ê-ti-ô-pi-a, Ấn Độ,... có tỉ trọng ngành công nghiệp thấp, tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp cao, nền kinh tế chậm phát triển.⟶ Tỉ trọng của ngành công nghiệp biểu thị trình độ phát triển và sự vững mạnh của nền kinh tế nước đó.

Bình luận (0)