Một số ngành kinh tế nổi bật ở vùng Tây Nguyên và nơi phân bố
Dựa vào nội dung mục II và hình 16.1, 16.2, hãy trình bày đặc điểm nổi bật của một số ngành kinh tế ở khu vực Tây Nam Á.
- Ngành nông nghiệp:
+ Chiếm khoảng 10% GDP và 25% lực lượng lao động của khu vực (năm 2020). Sản xuất nông nghiệp của khu vực Tây Nam Á tương đối khó khăn do khí hậu khô hạn, diện tích đất canh tác ít.
+ Các sản phẩm trồng trọt chính: cây lương thực (lúa gạo, lúa mì), cây công nghiệp (bông, thuốc lá, cà phê), cây ăn quả. Các quốc gia phát triển ngành trồng trọt là: Thổ Nhĩ Kỳ, I-ran, I-rắc…
+ Chăn nuôi kém phát triển, phổ biến hình thức chăn thả. Các quốc gia có đồng cỏ lớn phát triển chăn nuôi gia súc (bò, dê, cừu) là Y-ê-men, I-ran, Áp-ga-ni-xtan…
+ Khai thác và nuôi trồng thủy sản phát triển ở: ven biển Địa Trung Hải, Biển Đỏ, vịnh Péc-xích.
- Ngành công nghiệp:
+ Chiếm hơn 40% GDP của Tây Nam Á (2020);
+ Công nghiệp khai thác, chế biến dầu khí là ngành then chốt và đóng góp lớn vào quy mô GDP của nhiều quốc gia Tây Nam Á.
+ Công nghiệp dệt, may phát triển khá mạnh do có nguồn nguyên liệu bông từ Thổ Nhĩ Kỳ, Xiri, Iran, Irắc.
+ Công nghiệp thực phẩm và sản xuất hàng tiêu dùng chưa thực sự phát triển nên phải nhập khẩu nhiều thực phẩm và hàng tiêu dùng.
- Ngành dịch vụ:
+ Đóng góp hơn 40% GDP và có xu hướng tăng.
+ Phát triển giao thông quốc tế: đường hàng hải với các cảng lớn như Ten A-víp, En Cô-oét…; đường hàng không với các sân bay lớn như Đu-bai, Đô-ha, An-ca-ra…
+ Hoạt động ngoại thương nổi bật là xuất khẩu dầu khí, đối tác thương mại chủ yếu là các nước khu vực châu Á, EU, Hoa Kỳ; nhập khẩu chủ yếu là nguyên liệu thô, nông sản.
+ Thu hút lượng lớn khách du lịch do sự đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, chính sách khuyến khích phát triển du lịch của chính phủ các nước.
Vùng có thế mạnh nổi bật về tài nguyên thiên nhiên để phát triển ngành năng lượng và kinh tế biển của nước ta là
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ
D. Duyên hải miền Trung.
Đáp án C
Vùng có thế mạnh nổi bật về tài nguyên thiên nhiên để phát triển ngành năng lượng và kinh tế biển của nước ta là vùng Đông Nam Bộ.
Vùng có thế mạnh nổi bật về tài nguyên thiên nhiên để phát triển ngành năng lượng và kinh tế biển của nước ta là
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ
B. Đồng bằng sông Hồng
C. Đông Nam Bộ
D. Duyên hải miền Trung
Chọn C
Vùng có thế mạnh nổi bật về tài nguyên thiên nhiên để phát triển ngành năng lượng và kinh tế biển của nước ta là vùng Đông Nam Bộ.
Hãy nêu loại tài nguyên và ngành kinh tế chính ở vùng Tây Hoa Kì.
Tài nguyên và nền kinh tế chính ở vùng Tây Hoa Kì:
- Tài nguyên chính:
+ Kim loại màu: vàng, đồng, chì, thiếc, uranium,…
+ Hải sản phong phú.
+ Thủy điện lớn nhất trên song Cô-lum-bi-a và Cô-lô-ra-đô.
- Kinh tế chính:
+ Đánh bắt hải sản, sản xuất rau, quả, du lịch phát triển đa dạng.
+ Sản xuất thiết bị điện, điện tử, chế tạo máy bay, hóa đàu, công nghệ thông tin.
cậu có thể tham khảo câu trả lời này nhé
1.
a. Phân bố dân cư chưa hợp lí ở đồng bằng với trung du, miền núi
- Vùng đồng bằng có dân cư tập trung đông đúc với mật độ dân số rất cao:
+ Vùng đồng bằng sông Hồng có mật dân số cao nhất cả nước từ khoảng 501 đến 2000 người trên 1km vuông
+ Đồng bằng sông Cửu Long và một số vùng ven biển có mật độ dân số từ khảng 501 đến 1000 người trên 1km vuông
- Vùng trung du và miền núi dân cư tập trung thưa thớt với mật độ dân số thấp
+ Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân cư thấp dưới 50 người trên 1km vuông
+ Vùng núi Bắc Trung Bộ có mật độ dân cư thấp dưới 100 người trên 1km vuông
b. Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa thành thị và nông thôn
- Dân số nông thôn chiếm tỉ trọng cao nhất và đang có xu hướng giảm liên tục từ 80,5% (số liệu lấy từ năm 1990) xuống còn 73,1% (số liệu lấy từ năm 2005)
- Dân số thành thị chiếm tỉ trọng thấp hơn và đang có xu hướng tăng liên tục từ 19,5% (số liệu lấy từ năm 1990) lên 26,9% (số liệu lấy từ năm 2005)
còn mấy câu kia mình không biết làm nên cậu có thể tham khảo trên internet nha
Chúc cậu học tốt :)))))))))))
Ngành công nghiệp nổi bật của vùng kinh tế Xi-cô-cư là
A. sản xuất ô tô
B. khai thác than
C. khai thác quặng đồng
D. khai thác quặng sắt
Thế mạnh kinh tế nổi bật của tiểu vùng Tây Bắc Việt Nam:
A. Khai thác khoáng sản
B. Trồng cây lương thực
C. Đánh bắt thủy hải sản
D. Phát triển thủy điện
Trả lời: Thế mạnh kinh tế nổi bật của tiểu vùng Tây Bắc Việt Nam là phát triển thủy điện, trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn
Chọn: D.
- Nguyên nhân dân cư tập trung ở các khu vực châu mĩ là j. -đặc điểm nổi bật của ngành nông nghiệp bắc mĩ là j? Tại sao các trung tâm công nghiệp ở Bắc mỹ phân bố ở vùng ven biển
Dân cư tập trung đông đúc ở các khu vực ven biển vì nơi đây có khí hậu mát mẻ, kinh tế phát trển,
Đặc điểm nông nghiệp Bắc Mĩ: ... Đặc biệt, Hoa Kì và Ca-na-đa có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn. Hoa Kì và Ca-na-đa có diện tích đất nông nghiệp lớn và trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn.
- Có khí hậu không khắc nghiệt và ôn hoà hơn so với trong nội địa.
- Địa hình, giao thông thuận lợi.
- Có nhiều cảng biển thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu, vận chuyển hàng hoá.
-Có nhiều khoáng sản,..
Viết báo cáo trình bày một số thông tin nổi bật về tài nguyên dầu mỏ và việc khai thác dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á.
Gợi ý:
- Tài nguyên dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á:
+ Trữ lượng dầu mỏ của khu vực Tây Nam Á.
+ Phân bố.
- Khai thác dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á.
+ Phương thức khai thác.
+ Sản lượng khai tác và xuất khẩu.
Tham khảo
- Trữ lượng dầu mỏ:
+ Tây Nam Á được biết đến là khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn. Theo số liệu thống kê của Tập đoàn dầu khí BP, tính đến năm 2020, tổng trữ lượng dầu mỏ đã được xác định ở khu vực Tây Nam Á đạt 113,2 tỉ tấn (chiếm khoảng 46.3% so với tổng trữ lượng dầu mỏ của thế giới).
+ Nhiều quốc gia trong khu vực Tây Nam Á có trữ lượng dầu lớn, như: A-rập Xê-út (trữ lượng 40,9 tỉ tấn, chiếm khoảng 16,7% so với thế giới); I-ran (trữ lượng 21,7 tỉ tấn, chiếm khoảng 8.9% so với thế giới); I-rắc (trữ lượng 19,6 tỉ tấn, chiếm khoảng 8.1% so với thế giới); Cô-oét (trữ lượng 14 tỉ tấn, chiếm khoảng 5.7% so với thế giới),…
- Sản lượng khai thác:
+ Trong giai đoạn từ năm 1970 - 2020, sản lượng dầu thô khai thác của khu vực Tây Nam Á liên tục tăng. Năm 2020, sản lượng dầu thô khai thác được của khu vực này đạt 1297.3 triệu tấn, gấp 1.87 lần so với năm 1970 và chiếm khoảng 31.1% tổng sản lượng dầu thô khai thác được của toàn thế giới. Ả-rập Xê-xút, I-ran, I-rắc, Cô-oét,… là những quốc gia dẫn đầu về sản lượng dầu thô khai thác được của khu vực Tây Nam Á.
+ Tây Nam Á cũng là khu vực có sản lượng dầu thô xuất khẩu lớn. Năm 2020, sản lượng dầu thô xuất khẩu của khu vực này đạt 874,9 triệu tấn (chiếm khoảng 41.5% so với thế giới). Các nước dẫn đầu về sản lượng xuất khẩu dầu thô ở Tây Nam Á là: Ả-rập Xê-xút, I-ran, Cô-oét,…
- Các giải pháp khai thác hiệu quả tài nguyên dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á
+ Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tìm kiếm, thăm dò nhằm gia tăng trữ lượng và sản lượng khai thác dầu khí tại các khu vực tiềm năng, nước sâu, xa bờ gắn với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển.
+ Thứ hai, nâng cao hệ số thu hồi dầu, tận thu các mỏ nhỏ, khối sót cận biên. Rà soát, có chiến lược chủ động và hiệu quả trong hợp tác về tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí ở nước ngoài.
+ Thứ ba, phát triển công nghiệp khí; ưu tiên đầu tư hạ tầng kỹ thuật phục vụ nhập khẩu và tiêu thụ khí tự nhiên hóa lỏng (LNG).
+ Thứ tư, tiếp tục thu hút đầu tư trong lĩnh vực lọc - hóa dầu theo hướng chế biến sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm xăng dầu, chủ động đáp ứng tối đa nhu cầu trong nước và hướng đến xuất khẩu.