1. Để gán giá trị cho biến nhớ ta thực hiên lệnh nào?
2. Em hãy cho biết lệnh gán giá trị nào tăng biến d thêm 2?
Tự luận: 1. Em hãy cho bt lập trình giải một bài toán thực hiên những bước nào?
1. Để gán giá trị cho biến nhớ ta thực hiên lệnh nào?
2. Em hãy cho biết lệnh gán giá trị nào tăng biến d thêm 2?
Tự luận: 1. Em hãy cho bt lập trình giải một bài toán thực hiên những bước nào?
Bài 1:
Ta nhớ thực hiện lệnh
<biến đếm>:=<giá trị>;
Bài 2:
d:=d+2;
Câu 1: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:
for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh. Hỏi biểu thức2 là gì?
A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.
B. Khởi tạo biến đếm.
C. Điều kiện lặp.
D. Phép gán giá trị cho biến.
Câu 2: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:
for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh;
Hỏi biểu thức3 là gì
A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.
B. Khởi tạo biến đếm.
C. Điều kiện lặp.
D. Phép gán giá trị cho biến.
Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:
S=0;
for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;
Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
B. 6 C. 7 D. Giá trị khác
Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:
S=0;
for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;
Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?
A. 1 B. 21 C. 28 D. Giá trị khác
Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:
S=0;
for (i=3; i<=7; i++) S=S+i;
Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 3; B. 5; C. 7; D. Giá trị khác
Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:
S=5;
for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;
Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?
A. 5; B. 28;
C. 33; D. Giá trị khác
Câu 7: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết while kết thúc khi nào?
A. Khi điều kiện sai B. Khi đủ số vòng lặp
C. Khi tìm được Output D. Khi kết thúc câu lệnh
Câu 8: Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi:
A. Điều kiện sai; B. Điều kiện còn đúng
C. Điều kiện không xác định; D. Không cần điều kiện
Câu 9: Cú pháp câu lệnh lặp while trong C++ có dạng:
while (điều kiện) câu lệnh;
Vậy điều kiện thường là gì?
A. Biểu thức khởi tạo. B. Phép gán giá trị cho biến
C. Phép so sánh. D. Một câu lệnh bất kì
Câu 10: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (S<=10)
{ n=n+1; S=S+n;}
Hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 0 vòng lặp; B. 5
C. 10 D. Giá trị khác
Câu 11: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (S<=10)
{ n=n+1; S=S+n;}
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?
A. 0; B. 10
C. 15 D. Giá trị khác
Câu 12: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (S<=10)
{ n=n+1; S=S+n;}
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?
A. 5; B. 10
C. 15 D. Giá trị khác
Câu 13: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (n>5)
{S=S+n; n=n+1; }
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?
A. 0; B. 10
C. 15 D. Giá trị khác
Câu 14: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (n>5)
{S=S+n; n=n+1; }
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?
A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác
Câu 15: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (n>5)
{S=S+n; n=n+1; }
Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác
Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:
n=0;
while (n==0) cout<<“Chao cac ban”;
Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 0. B. Vô số vòng lặp.
C. 15. D. Giá trị khác.
Câu 1: B
Câu 2; A
Câu 3: C
Câu 4: C
Câu 5: A
Câu 6: D
Câu 7: B
Câu 8: D
Câu 9: A
Câu 10: D
Để nhập, gán, xuất dữ liệu ta dùng lệnh gì? Hãy viết cú pháp?
Cho biến thực x đã được gán giá trị 12.41235. Để đưa ra màn hình nội dung “x=12.41” cần chọn câu lệnh nào sau đây?
A. Writeln(x);
B. Writeln(‘x=’ ,x:5:2);
C. Writeln(x:5);
D. Writeln(x:5:2);
phát biểu nào đúng
a) bên phải dấu := bắt buộc phải là một biểu thức số học
b) lệnh gán thực hiện tính toán giá trị của biểu thức bên phải dấu := rồi đưa vào ô nhớ tương ứng
c) Lệnh gán thực hiện đem biểu thức bên phải dấu := đưa vào ô nhớ tương ứng của biến bên phải dấu :=
d) bên trái dấu := có thể là hằng đc đặt tên hoặc biến
Cho biến thực x đã được gán giá trị 12.41235. Sau khi thực hiện câu lệnh Writeln(‘x=’ ,x:5:2); thì giá trị của biến x được in ra màn hình là:
A. 12.41
B. 12
C. x=12.41
D. x=12
Câu 1:
Để thực hiện gán giá trị 10 cho biến X. Phép gán nào sau đây là đúng
a) X:=10;
b) X =:10;
c) X = 10;
d) X : = 10;
Câu 2
Cho đoạn chương trình sau:
a:=3; b:=5; c=7;
if a+b > 8 then
c:=a+b
else
c:=a-b;
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của c là bao nhiêu?
a) c=2
b) c=-2
c) c=8
d)c =7
Câu 3
Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
a) var tb: real;
b) var R = 30;
c) conts x: real;
d) var 4hs: integer;
Trong Pascal, cú pháp câu lệnh gán là:
A. Biểu thức := Tên biến;
B. Biểu thức = Tên biến;
C. Tên biến = Biểu thức;
D. Tên biến:= Biểu thức;
giúp mk!!
Câu 1. Lệnh read(tên biến); /readln(tên biến); dùng để:
A. in ra màn hình B. gán giá trị cho biến
C. nhập dữ liệu vào từ bàn phím D. gán giá trị cho hằng
Câu 2. Trong Pascal, lệnh write/writeln dùng để:
A. nhập dữ liệu vào từ bàn phím B. gán giá trị cho hằng
C. gán giá trị cho biến D. in, thông báo ra màn hình
Nếu cú pháp: thao tác nhập, câu lệnh gán và thao tác xuất?
TK
Các thao tác sử dụng biến:
Gán giá trị cho biến bằng lệnh gán := vd: x:=15; y:=(10+5) div 4;
Gán dữ liệu cho biến bằng lệnh nhập dữ liệu từ bàn phím Readln(tên biến);
vd: Readln(a); Readln(x,y);
Tính toán với các giá trị của biến vd: a:= (x+y)/2;
Xuất giá trị của biến bằng lệnh writeln(tên biến); vd: writeln(x); writeln(‘Chu vi = ’,a*4);
Nhập: readln(<biến>);
Câu lệnh gán: <biến>:=<điều kiện>;
Xuất: write(<nội dung xuất>);