Cho lăng trụ lục giác đều ABCDEF.A'B'C'D'E'F' có cạnh đáy bằng a. Các mặt bên là hình chữ nhật có diện tích bằng 3 a 2 . Thể tích của hình trụ ngoại tiếp khối lăng trụ là
A. 4 πa 3
B. 3 πa 3
C. 6 πa 3
D. 5 πa 3
Cho lăng trụ lục giác đều ABCDEF.A'B'C'D'E'F' có cạnh đáy bằng a. Các mặt bên là hình chữ nhật có diện tích bằng 3 a 2 . Thể tích của hình trụ ngoại tiếp khối lăng trụ là
A. 4 πa 3
B. 3 πa 3
C. 6 πa 3
D. 5 πa 3
Cho lăng trụ lục giác đều ABCDEF.A'B'C'D'E'F' có cạnh đáy bằng a. Các mặt bên là hình chữ nhật có diện tích bằng 3 a 2 . Thể tích của hình trụ ngoại tiếp khối lăng trụ là
A. 4 πa 3
B. 3 πa 3
C. 6 πa 3
D. 5 πa 3
Cho lăng trụ lục giác đều ABCDEF.A'B'C'D'E'F' có cạnh đáy bằng a. Các mặt bên là hình chữ nhật có diện tích bằng 3 a 2 . Thể tích của hình trụ ngoại tiếp khối lăng trụ là
A. 4 πa 3
B. 3 πa 3
C. 6 πa 3
D. 5 πa 3
Đáp án B
Ta có mặt bên là hình chữ nhật có diện tích bằng 3 a 2
⇒ chiều cao của lăng trụ là 3 a 2 a = 3 a .
Có diện tích đáy hình trụ bằng S = πa 2
Vậy V = 3 a . πa 2 = 3 πa 2 .
Câu 22: Một hình trụ có bán kính đáy r = 5cm, chiều cao h = 7cm. Diện tích xung quanh của hình trụ này là bao nhiêu:
A. 35 \(\pi cm^2\) B. 70 \(\pi cm^2\)
C. \(\dfrac{70}{3}\pi cm^2\) D. \(\dfrac{35}{3}\pi cm^2\)
\(S_{xq}=2\pi R.h=2\pi.5.7=70\pi\left(cm^2\right)\)
\(\Rightarrow B\)
-Chúc bạn học tốt-
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a Một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn ngoại tiếp hai tam giác ABC và A’B’C’ Diện tích xung quanh của hình trụ bằng
A. 4 3 π a 2 3
B. 2 3 π a 2 3
C. 4 π a 2
D. 2 π a 2
Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O; R), cho hình vuông ABCD quay xung quanh đường trung trực của 2 cạnh đối, thì phần thể tích của khối cầu nằm ngoài khối trụ là:
A. \(\frac{\pi R^3}{4}\left(8-3\sqrt{2}\right)\) B. \(\frac{\pi R^3}{6}\left(8-3\sqrt{3}\right)\) C. \(\frac{\pi R^3}{3}\left(8-3\sqrt{2}\right)\) D.\(\frac{\pi R^3}{12}\left(8-3\sqrt{2}\right)\)
( Có lời giải )
Thể tích khối cầu là: \(\frac{4}{3}\pi R^3\)
Độ dài cạnh hình vuông là: \(R\sqrt{2}\).
Thể tích của khối trụ là: \(\left(\frac{R\sqrt{2}}{2}\right)^2\pi\left(R\sqrt{2}\right)=\frac{\pi R^3\sqrt{2}}{2}\)
Phần thể tích khối cầu nằm ngoài khối trụ là: \(\frac{\pi R^3}{6}\left(8-3\sqrt{2}\right)\).
Cho khối lăng trụ tam giác đều A B C . A ' B ' C ' có cạnh đáy bằng 2, diện tích tam giác A'BC bằng 3. Tính thể tích của khối lăng trụ
A. 2 5 3
B. 2
C. 2 5
D. 3 2
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi H là hình chiếu vuông góc của đỉnh A xuống mặt phẳng (BCD).
Tính diện tích xung quanh của hình trụ và thể tích của khối trụ có đường tròn đáy ngoại tiếp tam giác BCD và chiều cao AH.
Diện tích xung quanh của hình trụ là:
Thể tích của khối trụ là;
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h. Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho
A. V = πa 2 h 9
B. V = a 2 h 9
C. V = πa 2 h 3
D. V = 3 πa 2 h
Đáp án C
Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Ta có: R = B C 2 sin A = a 2 sin 60 ° = a 3
Thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ là:
V = πR 2 h = π a 3 2 . h = πa 2 h 3 .
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h. Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho.