Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Đáp án C.
H2N - CH2 - CH2 - CH2 – COOH : axit 4 – aminobutanoic
Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.
Một amino axit có công thức phân tử C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
CH3-CH2-CH(NH2)-COOH; CH3-CH(NH2)-CH2-COOH; NH2-CH2-CH2-CH2-COOH; (CH3)2C(NH2)-COOH và NH2-CH2-CH(CH3)-COOH
Chọn C.
Một amino axit có công thức phân tử C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
CH3-CH2-CH(NH2)-COOH;
CH3-CH(NH2)-CH2-COOH;
NH2-CH2-CH2-CH2-COOH;
(CH3)2C(NH2)-COOH
NH2-CH2-CH(CH3)-COOH
Chọn C
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
(2) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
(3) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc α - amino axit là n - 1.
(4) Có 3 α - amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc α - amino axit đó.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn B.
Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc α - amino axit là (n - 1) nên (1) và (2) sai, (3) đúng.
(4) đúng là ABC, ACB, BAC, BCA, CAB, CBA.
Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
(2) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy khá cao, khi nóng chảy thì bị phân hủy.
(3) Các amino axit đều tham gia phản ứng trùng ngưng.
(4) Các amino axit đều có tính lưỡng tính.
(5) Ở dạng kết tinh, các amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực, trong dung dịch dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử.
(6) Các amin thơm đều độc. Số nhận định đúng là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Chọn đáp án C.
(1)Đúng. Amino axit phân cực (tồn tại ở dạng lưỡng cực) nên dễ tan trong nước.
(2) Đúng. Giữa các phân tử amino axit có liên kết tĩnh điện nên nhiệt độ nóng chảy cao.
(3) Đúng. Phương trình trùng ngưng có dạng:
(4) Đúng. Các amino axit có chức -NH2 có thể phản ứng với axit, có chức -COOH có thể phản ứng với axit.
(5) Đúng.
(6) Đúng.
Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
(2) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy khá cao, khi nóng chảy thì bị phân hủy.
(3) Các amino axit đều tham gia phản ứng trùng ngưng.
(4) Các amino axit đều có tính lưỡng tính.
(5) Ở dạng kết tinh, các amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực, trong dung dịch dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử.
(6) Các amin thơm đều độc. Số nhận định đúng là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Chọn đáp án C.
(1)Đúng. Amino axit phân cực (tồn tại ở dạng lưỡng cực) nên dễ tan trong nước.
(2) Đúng. Giữa các phân tử amino axit có liên kết tĩnh điện nên nhiệt độ nóng chảy cao.
(3) Đúng. Phương trình trùng ngưng có dạng:
(4) Đúng. Các amino axit có chức -NH2 có thể phản ứng với axit, có chức -COOH có thể phản ứng với axit.
(5) Đúng.
(6) Đúng.
Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
(2) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy khá cao, khi nóng chảy thì bị phân hủy.
(3) Các amino axit đều tham gia phản ứng trùng ngưng.
(4) Các amino axit đều có tính lưỡng tính
(5) Ở dạng kết tinh, các amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực, trong dung dịch dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử.
(6) Các amin thơm đều độc. Số nhận định đúng là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Chọn đáp án C.
Đúng. Amino axit phân cực (tồn tại ở dạng lưỡng cực) nên dễ tan trong nước.
(1) Đúng. Giữa các phân tử amino axit có liên kết tĩnh điện nên nhiệt độ nóng chảy cao.
(2) Đúng. Phương trình trùng ngưng có dạng:
n H 2 N R C O O H → t o , x t , p - H N R C O - n + n H 2 O
(3) Đúng. Các amino axit có chức -NH2 có thể phản ứng với axit, có chức -COOH có thể phản ứng với axit.
(4) Đúng.
(5) Đúng
Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các amino axit đều là chất rắn điều kiện thường
(2) Tất cả các amino axit đều không làm đổi màu quì tím
(3) Glyxin phản ứng được với tất các chất sau: dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4
(4) Tất cả các amino axit đều có khả năng trùng hợp tạo peptit
(5) Có thể dùng quì tím để phân biệt các dung dịch alanin, lysin, axit glutamic
(6) Trong phân tử amino axit vừa chứa liên kết cộng hóa trị, vừa chứa liên kết ion
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
(1) Đúng
(2) Sai. Lysin làm quì tím chuyển xanh (tùy thuộc vào số nhóm N H 2 và COOH trong phân tử amino axit)
(3) Đúng
(4) Sai. Peptit cấu thành từ các a-amino axit
(5) Đúng . Vì : Alanin (tím) ; Lysin (xanh – 2 nhóm N H 2 , 1 nhóm COOH) và Axit glutamic (đỏ - 2 nhóm COOH, 1 nhóm N H 2 )
(6) Đúng. Vì amino axit còn được xem là muối nội phân tử : dạng + H 3 N − R − C O O −
Đáp án cần chọn là: B
Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.
(2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.
(3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit và là cơ sở tạo nên protein.
(5) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen.
(6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy.
Số nhận định đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Chọn đáp án B
(1) Đúng
(2) Đúng
(3) Sai, chẳng hạn anilin có tính bazơ yếu hơn NH3.
(4) Sai, polipeptit mới là cơ sở tạo nên protein.
(5) Đúng
(6) Đúng
⇒ có 4 nhận định đúng