Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2018 lúc 9:03

Đáp án: D

Chất C vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với N a 2 C O 3 => trong phân tử có nhóm –COOH

=> C là C 2 H 4 O 2

- Chất A tác dụng được với Na => trong phân tử có nhóm –OH => A là C 2 H 5 O H hay C 2 H 6 O

- Chất B không tan trong nước, không phản ứng với Na và  N a 2 C O 3  => B là etilen: C H 2 = C H 2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2017 lúc 14:12

Đáp án C.

AgNO3/NH3.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 6 2019 lúc 9:33

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 6 2018 lúc 2:51

Đáp án D.

+ Chất Z là hợp chất hữu cơ đa chức → Loại đáp án BC.

+ Thủy phân chất Y trong dung dịch NaOH, thu được các chất hữu cơ đều có phản ứng tráng bạc → Loại đáp án A.

Sai lầm thường gặp: Nhầm lẫn giữa hợp chất đa chức và tạp chức.

+ Hợp chất hữu cơ đa chức: là hợp chất hữu cơ chứa nhiều nhóm chức của cùng một loại nhóm chức.

+ Hợp chất hữu cơ tạp chức: là hợp chất hữu cơ chứa ít nhất 2 loại nhóm chức khác nhau.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 10 2017 lúc 16:13

A, B, C tác dụng được với Na giải phóng hiđro. Vậy A, B, C có nhóm -OH trong phân tử.

Với  C 2 H 6 O  có 1 công thức cấu tạo.

C 2 H 6 O : CH 3  –  CH 2  – OH

Với  C 3 H 8 O  có 2 công thức cấu tạo.

C 3 H 8 O :  CH 3  –  CH 2  –  CH 2  – OH;  CH 3  – CH(OH) –  CH 3

Với  C 4 H 10 O  có 4 công thức cấu tạo.

C 4 H 10 O :

CH 3  –  CH 2  –  CH 2  –  CH 2  – OH;  CH 3  –  CH 2  – CH(OH) –  CH 3 ;

CH 3  – CH( CH 3 ) –  CH 2  – OH;  CH 3  – C( CH 3 )(OH) –  CH 3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2018 lúc 16:28

Chọn đáp án A.

Chỉ dựa vào giả thiết các chất X và Z có mạch cacbon phân nhánh → loại nhanh B, C, D.

 đáp án A đúng hay không, chúng ta cùng kiểm tra:

• CH2=C(CH3)COOH + NaHCO3  CH2=C(CH3)COONa + CO2↑ + H2O →  chất X thỏa mãn.

• HCOOCH=CHCH3 + NaOH  HCOONa + CH3CH2CHO.

Cả HCOONa và CH3CH2CHO đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc → chất Y thỏa mãn.

• CH3CH(CHO)2 là anđehit hai chức, không phản ứng được với Na → chất Z thỏa mãn.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 2 2019 lúc 14:26

Chọn đáp án A.

Chỉ dựa vào giả thiết các chất X và Z có mạch cacbon phân nhánh → loại nhanh B, C, D.

 đáp án A đúng hay không, chúng ta cùng kiểm tra:

• CH2=C(CH3)COOH + NaHCO3  CH2=C(CH3)COONa + CO2↑ + H2O ||→  chất X thỏa mãn.

• HCOOCH=CHCH3 + NaOH  HCOONa + CH3CH2CHO.

Cả HCOONa và CH3CH2CHO đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc → chất Y thỏa mãn.

• CH3CH(CHO)2 là anđehit hai chức, không phản ứng được với Na → chất Z thỏa mãn.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 4 2017 lúc 13:33

Sản phẩm cháy thu được gồm CO2 và H2O nên trong các chất X, Y, ZC, H và có thể có O.  

Do đó công thức phân tử của các chất có dạng chung là CnH3nOz.

 

 Do đó các chất đều có dạng C2H6Oz.

Mặt khác, các chất X, Y, Z có khối lượng phân tử lập thành một cấp số cộng nên chúng sẽ khác nhau về số lượng nguyên tử O trong phân tử và số lượng nguyên tử O trong phân t lập thành một cấp số cộng.

Vì C2H6Ozhợp chất hữu cơ NO, BN (y = 2x + 2) nên điều kiện để tồn tại là S NGUYÊN TỬ OXI  số NGUYÊN TỬ CACBON  ⇒ z ≤ 2

Do đó trong phân tử các chất X, Y, Z chứa 0,1 và 2 nguyên tử O.

Vậy công thức phân tử của 3 chất hữu cơ cần tìm là: C2H6, C2H6O, C2H6O2.

Đáp án D.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2019 lúc 11:34

Đáp án C

HCOOCH=CH2; OHC-CH2-CHO, CH2=CH-COOH

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 3 2017 lúc 16:08

Chọn C

C3H4O2 có các công thức : HCOOCH=CH2 ; CH2=CHCOOH ; CH2(CHO)2

Z tác dụng với NaHCO3 => Z là axit CH2=CHCOOH

X vừa tráng bạc vừa phản ứng cộng với Brom => HCOOCH=CH2