TÌM n thuộc N sao cho
a)7n+3 chia hết n
b)12n-1 chia hết 4n+2
c)10n+5 chia hết 5n-1
\(a,\frac{7n+3}{n}\)
\(\Rightarrow3⋮n\)Vì \(7n⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)=\left(1;3\right)\)
\(b,\frac{12n-1}{4n+2}\)
\(=\frac{12n+6-7}{4n+2}\)
\(=\frac{3\left(4n+2\right)}{4n+2}-\frac{7}{4n+2}\)
Để \(12n-1⋮4n+2\)
\(\Rightarrow7⋮4n+2\)
\(\Rightarrow4n+2\inƯ\left(7\right)=\left(1;7;-1;-7\right)\)
TÌM n thuộc N sao cho
a)7n+3 chia hết n
b)12n-1 chia hết 4n+2
c)10n+5 chia hết 5n-1
a) Ta có :
\(7n+3⋮n\)
Mà \(n⋮n\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7n+3⋮n\\7n⋮n\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow3⋮n\)
Vì \(n\in N;3⋮n\Leftrightarrow n\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
Vậy ....................
b) Ta có :
\(12n-1⋮4n+2\)
Mà \(4n+2⋮4n+2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n-1⋮4n+2\\12n+6⋮4n+2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow7⋮4n+2\)
Vì \(n\in N\Leftrightarrow4n+2\in N;4n+2\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4n+2=1\\4n+2=7\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=\dfrac{-1}{4}\\n=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\) \(\left(loại\right)\)
Vậy ....
mình chỉ bt câu a mình học trên lớp thôi bn thông cảm ! :(
a.
Ta có: 7n+3 chia hết cho n => 7n chia hết cho n => 3 chia hết cho n
mà n thuộcN => n thuộc Ư(3)
vậy n thuộc Ư [1;3}
TICK zùm mình nhé!
Một chất điểm cân bằng khi chịu tác dụng của ba lực. Lực thứ nhất có độ lớn 10N. Hai lực còn lại có thể là hai lực có độ lớn:
A. 2N, 7N B. 3N, 15N C. 4N, 12N D. 5N, 4N
1 Chọn đúng cặp lực nào cho hợp lực có độ lớn 6N. Vẽ hình bình hành lực.
A. 3N ; 2N B. 10N ; 3N C. 5N ; 11N D. 4N ; 8N
2 Chọn đúng cặp lực nào cho hợp lực 10N. Vẽ tam giác lực.
A. 2N ; 15N B. 10N ; 12N C. 4N ; 5N D. 1N ; 8N
3 Tìm đúng cặp lực cho hợp lực 4N. Vẽ tam giác lực.
A. 4N ; 4N B. 4N ; 15N C. 2N ; 1N D. 2N ; 10N
4 Tìm đúng cặp lực cho hợp lực 5N. Vẽ đa giác lực.
A. 1N ; 3N B. 2N ; 4N C. 4N ; 15N D. 2N ; 3N
Cho các nguyên tử
A ( 7n, 6p, 6e )
B ( 10p, 10n, 10e )
C ( 5e, 5p, 5n )
D ( 11p, 11e, 12n )
Có bao nhiêu nguyên tố hóa học trong các nguyên tử trên
Lực 10N là có thể là hợp lực của cặp lực nào sau đây:
A. 5N, 4N. B. 3N, 15N. C. 2N,13N. D. 6N, 8N.
Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 10N và 15N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là bao nhiêu? A. 5N. B. 25N. C. 5√13N. D. 150N
có giải thích cách giải luôn ạ
Hợp lực F có giới hạn:
\(\left|F_1-F_2\right|\le F\le\left|F_1+F_2\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|10-15\right|\le F\le\left|10+15\right|\)
\(\Leftrightarrow5N\le F\le25N\)
\(\Rightarrow\) Chọn A, B, C
Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 10N và 15N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là bao nhiêu? A. 5N. B. 25N. C. 5√13N. D. 150N có giải thích cách giải luôn ạ
Ta có : \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)
Mà \(F_1\perp F_2\) \(\Rightarrow F=\sqrt{F_1^2+F_2^2}=\sqrt{10^2+15^2}=5\sqrt{13}\left(N\right)\)
Vậy hợp lực của 2 lực là \(5\sqrt{13}N\)
Chọn C
lim \(\frac{\left(3-5n\right)^2\left(n+2\right)^2}{1-7n+10n^4}\)
\(=lim\frac{\left(\frac{3-5n}{n}\right)^2\left(\frac{n+2}{n}\right)^2}{\frac{1-7n+10n^4}{n^4}}=lim\frac{\left(\frac{3}{n}-5\right)^2\left(1+\frac{2}{n}\right)^2}{\frac{1}{n^4}-\frac{7}{n^3}+10}=\frac{\left(-5\right)^2.1^2}{10}=\frac{5}{2}\)