Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2018 lúc 9:45

Chọn đáp án C

Ta có sơ đồ phản ứng: 2 C H C l 3 → 2 C H F 2 C l → C F 2 = C F 2 → T e f l o n

n T e f l o n   =   2 ٫ 5 100 = 0 ٫ 025

=>  n C H C l 3 theo phương trình = 0,025.2 =0,05

n C H C l 3 thực tế(tính cả hiệu suất)  =   0 ٫ 05 . 100 80 . 100 80 . 100 80 = 0 ٫ 0976 m clorofom = 11,67 tấn

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 9 2019 lúc 3:06

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 11 2018 lúc 2:25

Lịch sử hình thành và phát triển của Trái Đất đã trải qua ba giai đoạn: giai đoạn Tiền Cambri, giai đoạn Cổ kiến tạo, giai đoạn Tân kiến tạo.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 10 2017 lúc 10:56

Đáp án D

Các phát biểu đúng là: (4), (2)

Ý (1) sai vì bướm biến thái hoàn toàn

Ý (3) sai, bướm mới đẻ trứng, sâu là giai đoạn con non

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 2 2018 lúc 15:04

Đáp án B

Midoriya Izuku
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
19 tháng 3 2023 lúc 21:38

B

Minh Lệ
Xem chi tiết
Tiếng anh123456
25 tháng 9 2023 lúc 15:33

- Sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước và khối lượng cơ thể do tăng lên về số lượng và kích thước tế bào.

- Phát triển là những biến đổi của cơ thể sinh vật bao gồm ba quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan của cơ thể.

- Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển: Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình trong cơ thể sống có mối quan hệ mật thiết với nhau. Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển. Phát triển sẽ thúc đẩy sinh trưởng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 1 2017 lúc 10:21

Quan sát hình 29.2 (SGK – 118) ta thấy:

- Ở giai đoạn mất phân cực và đảo cự, ion Na+ đi qua màng tế bào. Ion Na+ đi qua được màng tế bào do cổng Na+ mở và do sự chênh lệch nồng độ ion Na+ ở hai bên màng tế bào (nồng độ Na+ bên ngoài tế bào co hơn bên trong tế bào). Do ion Na+ tích điện dương đi qua màng tế bào vào trong tế bào làm trung hòa điện tích âm ở mặt trong tế bào (ứng với giai đoạn mất phân cực). Do lượng ion Na+ vào trong màng quá nhiều làm cho mặt trong của màng tế bào trở nên dương hơn so với mặt ngoài âm. Như vậy màng tế bào đã đảo cực thành trong dương, ngoài âm (ứng với giai đoạn đảo cực).

- Ở giai đoạn tái phân cực ion K+ đi qua màng tế bào ra bên ngoài do cổng K+ luôn mở. Ion K+ mang điện tích dương nên nó làm cho mặt trong của màng tế bào lại trở nên âm so với mặt ngoài → Tái phân cực.

Lam Be
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
25 tháng 5 2022 lúc 9:02

Câu 97 A

câu 98 C

Câu 99 D

Câu 100 A

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 1 2018 lúc 5:10

V.I. Lê nin viết: “Với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các nước tiên tiến, các nước lạc hậu có thể tiến tới chế độ Xô – viết, và qua những giai đoạn phát triển nhất định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản, không phải trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.

Đáp án cần chọn là: D