Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
xuân thắng
Xem chi tiết
xuân thắng
22 tháng 3 2021 lúc 10:09

1/4 dân cư sống ở thành thị, 3/4 dân cư sống ở nông thôn.

tống thiên vỹ
26 tháng 3 2021 lúc 18:04

có đặc điểm chỗ thì đông và chỗ thì ít

Nguyễn Phương Liên
3 tháng 4 2021 lúc 15:00

Trả lời :

Dân cư nước ta phân bố không đồng đều giữa đồng bằng và miền núi, giữa thành thị và nông thôn.  miền núi, nhiều tài nguyên, thưa dân, thiếu lao động. Khoảng 3/4 dân số sống  nông thôn, làm nghề nông. Chỉ  1/4 dân số sống  thành thị, chủ yếu làm công nghiệp, dịch vụ.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 8 2018 lúc 10:47

Đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta:

- Dân cư nước ta phân bố không đồng đều, không hợp lý giữa các vùng

+ Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng ven biển, đất chật người đông.

+ Ở miền núi đất rộng nhiều tài nguyên thì dân cư thưa thớt, thiếu lao động.

- Phân bố không đều giữa thành thị và nông thôn: Khoảng 3/4 dân số sống ở nông thôn, 1/4 dân số sống ở thành thị.

Âu Dương Lâm Tịch
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 19:20

Đặc điểm và sự phân bố các dân tộc ở Việt Nam:

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc khác nhau. Tuy nhiên, dân tộc Kinh chiếm phần lớn dân số, chiếm khoảng 85-90% dân số tổng cộng. Các dân tộc thiểu số khác bao gồm: Tày, Thái, Mường, Khmer, Nùng, H'Mông, Dao, và nhiều dân tộc khác. Đặc điểm của các dân tộc này bao gồm văn hóa, truyền thống, ngôn ngữ, và trang phục riêng biệt. Các dân tộc thiểu số thường tập trung ở vùng núi và miền núi hẻo lánh, trong khi dân tộc Kinh phân bố rộng rãi trên toàn quốc, chủ yếu ở vùng đồng bằng và các thành phố lớn.

Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 19:20

Đặc điểm về tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam và sự phân bố dân cư:

- Tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam đã trải qua các giai đoạn khác nhau. Trong thập kỷ gần đây, tỷ lệ tăng dân số đã giảm đi do các chính sách hạn chế sự sinh sản. Tuy nhiên, dân số vẫn đang tiếp tục tăng, và Việt Nam là một trong các quốc gia có dân số trẻ đông và gia tăng nhanh nhất ở khu vực Đông Nam Á.

- Sự phân bố dân cư ở Việt Nam có sự chênh lệch giữa các vùng miền. Miền Bắc và miền Trung thường có dân số thưa thớt hơn so với miền Nam. Các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có dân số đông đúc hơn so với các vùng quê. Sự chênh lệch này đặc biệt rõ rệt trong việc phát triển kinh tế, với các khu vực đô thị phát triển mạnh mẽ, trong khi vùng nông thôn vẫn đối mặt với nhiều khó khăn.

Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 19:21

Nguồn lao động ở Việt Nam có nhiều thuận lợi như:

- Dân số trẻ: Dân số trẻ tuổi tạo điều kiện cho nguồn lao động dồi dào và có tiềm năng phát triển.

- Giáo dục: Hệ thống giáo dục ngày càng cải thiện, cung cấp nguồn lao động có trình độ cao và kỹ năng tốt.

- Chi phí lao động thấp: Lương lao động ở Việt Nam thấp so với nhiều quốc gia khác, thu hút các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư.

Tuy nhiên, cũng có những khó khăn như:

- Chất lượng lao động: Một số lao động có trình độ và kỹ năng kém, cần đào tạo thêm.

- Thất nghiệp: Tính trạng thất nghiệp ở một số khu vực vẫn còn cao.

- Mất cân đối: Sự mất cân đối giữa nguồn lao động và cơ hội việc làm, cùng với sự tập trung ở các thành phố, tạo ra những thách thức về phân phối lao động đồng đều.

đoán xem hihi
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 7 2017 lúc 2:05

Có sự khác biệt theo hướng từ đông sang tây.

- Người Kinh sống chủ yếu ở đồng bằng ven biển

- Vùng núi, gò đồi phía tây là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc ít người.

Nguyễn Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Anh
1 tháng 3 2016 lúc 15:07

+ Đặc điểm: Phân bố dân cư nước ta không đồng đều theo lãnh thổ:        

- Năm 2003: Đồng bằng sông Hồng: 1192 người/km­2 , Tây bắc 67 người/km­2

- Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng và duyên hải. Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất, Tây bắc, Tây nguyên thấp nhất.

- Dân cư thưa thớt ở miền núi và cao nguyên.     

- Các đô thị lớn đông dân, tập trung ở miền đồng bằng và ven biển.

- Dân cư nông thôn chiếm 76%, dân cư thành thị 24%.

* Giải thích:

- Do ảnh hưởng địa hình đồi, núi, giao thông khó khăn.

- Khí hậu khắc nghiệt.

- Phong tục của từng dân tộc, tập quán canh tác trồng lúa nước ở đồng bằng.

định và phát triển vùng chuyên canh.

cong chua gia bang
1 tháng 3 2016 lúc 14:45

* Sự phân bố dân cư ở nc' ta không đồng đều và chưa hợp lí 
- Phân bố khôg đồng đều giữa đồng bằng và miền núi 
VD: năm 2003 : ĐBSH là 1192ng/km2 
Tây Nguyên la 84ng/km2 
- Khôg đồng đều giữa thành thị và nông thôn 
VD: năm 2007 : Thành thị chiếm khoảng 27% 
Nông thôn chiếm khoảng 73% 
- Khôg đồng đều giữa các vùng ngay trong đồng bằng or miền núi 
* Giải thích: 
- Do ở đồng bằg có địa hình bằg phẳng--->thuận lợi về nguồn tài nguyên thiên nhiên, đk tự nhiên và kinh tế xã hội phát triển--->dan cư tập trung đông 
- Do ở miền núi có địa hình khó khăn,đk tụ nhiên và kt xã hội cũg kém phát triển,, khí hậu,thời tiêtss khắc nghiệt,...----> ít dân cư 
- Do số ng` ở tuổi sinh sản cao 

ᗰєσω ᗰεσω
25 tháng 10 2019 lúc 21:25

- Giữa đồng bằng và trung du miền núi: dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng và thưa thớt ở trung du, miền núi.

- Dân cư thưa thớt ở khu vực đồi núi, cao nguyên: vùng trung du và miền núi Bắc Bộ,

vùng núi phía Tây của Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. Mật độ dân số dưới 100 người/km2.

- Giữa thành thị và nông thôn: tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn (74%), ở thành thị ít hơn (26%).



Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trọng Hiếu
Xem chi tiết
Võ Thị Hoài Linh
1 tháng 3 2016 lúc 16:26

Đặc điểm phân bố dân cư nước ta không đồng đều:     

- Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng và duyên hải.

- Dân cư thưa thớt ở miền núi và cao nguyên.     

- Các đô thị lớn đông dân tập trung ở miền đồng bằng và ven biển.

- Dân cư nông thôn chiếm 76%, dân cư thành thị 24%.

* Giải thích:

-Do ảnh hưởng địa hình đồi, núi, giao thông khó khăn.

-Khí hậu khắc nghiệt.

-Tập quán canh tác trồng lúa nước ở đồng bằng.

 

Nguyễn Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Trần Thụy Nhật Trúc
2 tháng 3 2016 lúc 9:55

- Bắc Trung Bộ là địa bàn cư trú của 25 dân tộc.

- Sự phân bố dân cư có sự khác biệt theo hướng từ tây sang đông.

- Người kinh sinh sống chủ yếu ở đồng ven biển

- Phía tây là vùng là miền núi gò đồi là địa bàn cư trú các dân tộc ít người.

doraemon
Xem chi tiết
minh phượng
4 tháng 11 2018 lúc 18:57

1) Sự phân bố dân cư ở nc' ta không đồng đều và chưa hợp lí 
- Phân bố khôg đồng đều giữa đồng bằng và miền núi 
VD: năm 2003 : ĐBSH là 1192ng/km2 
Tây Nguyên la 84ng/km2 
- Khôg đồng đều giữa thành thị và nông thôn 
VD: năm 2007 : Thành thị chiếm khoảng 27% 
Nông thôn chiếm khoảng 73% 
- Khôg đồng đều giữa các vùng ngay trong đồng bằng or miền núi 

2,chịu

3, -Mặt mạnh:

+Nguồn lao động rất dồi dào; 42,53 triệu người, chiếm 51,2 % tổng số dân+Mỗi năm tăng thêm một triệu lao động+Người lao động cần cù, sáng tạo có kinh nghiệm sản xuất phong phú, tiếp thu nhanh khoa học kỉ thuật+Chất luợng lao động ngày càng được nâng lên, lao động có kỉ thuật ngày càng đông -Hạn chế:+Lực luợng lao động có trình độ cao còn ít+Nhiều lao động chưa qua đào tạo ( 75%)+Thiếu tác phong CN+Năng suất lao động vẫn còn thấp+Phần lớn lao động có thu nhập thấp+Phân công lao động XH còn chậm chuyển biến+Quỹ thời gian lao động chưa sử dụng hếthọc tốt
doraemon
4 tháng 11 2018 lúc 20:15

Câu 2 : 

- Do nước ta có nguồn lao động , tăng nhanh trong khi nền kinh tế chưa phát triển

- Lỉ lệ thất nghiệp là thiếu việc làm lớn