Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Vũ Trường Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hoài  Anh
3 tháng 5 2022 lúc 9:54

A) Đất mặn, đất chua

 

đặng lý lâm anh
3 tháng 5 2022 lúc 16:31

b

Hoàng Long
Xem chi tiết
Long Sơn
24 tháng 4 2022 lúc 15:09

A

zero
24 tháng 4 2022 lúc 15:09

A

Duy Nam
24 tháng 4 2022 lúc 15:09

B

Niki Rika
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
16 tháng 3 2022 lúc 8:19

C

Zero Two
16 tháng 3 2022 lúc 8:20

C

Keiko Hashitou
16 tháng 3 2022 lúc 8:20

C

Nguyễn Hương  Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
15 tháng 3 2022 lúc 10:17

D

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
15 tháng 3 2022 lúc 10:18

D

Thám tử Trung học Kudo S...
15 tháng 3 2022 lúc 10:30

D

/baeemxinhnhumotthientha...
Xem chi tiết
Long Sơn
11 tháng 5 2022 lúc 20:05

B

lynn?
11 tháng 5 2022 lúc 20:05

b

Nguyễn Lê Việt An
11 tháng 5 2022 lúc 20:06

B

Lalisa Manoban
Xem chi tiết

1)

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có tài nguyên phong phú, dễ tập trung và khai thác

a) Khí hậu - đất đai thuận lợi
Tuy có một mùa khô khá gay gắt nhưng nhìn chung khí hậu, đất đai miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có nhiều thuận lợi cho sản xuất nông - lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản quy mô lớn.
b) Tài nguyên rừng trong miền rất phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái. Rừng phân bố rộng rãi từ miền núi Trường Sơn. Tây Nguyên tới các đồng bằng ven biển. Diện tích rừng ở đây chiếm gần 60% diện tích rừng cả nước. Trong rừng còn có nhiều sinh vật quý hiếm.
c) Tài nguyên biển trong miền rất đa dạng và có giá trị to lớn Bờ biển Nam Trung Bộ có nhiều vũng vịnh nước sâu, kín đáo để lập hải cảng. Thềm lục địa phía nam có trữ lượng dầu khí rất lớn, khai thác mỗi năm hàng chục triệu tấn dầu thô. Trên vùng biển này còn có những đảo yến giàu có, những đảo đá san hô như các đảo thuộc hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.



B.Thị Anh Thơ
10 tháng 7 2019 lúc 11:11

1.a) Khí hậu - đất đai thuận lợi
Tuy có một mùa khô khá gay gắt nhưng nhìn chung khí hậu, đất đai miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có nhiều thuận lợi cho sản xuất nông - lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản quy mô lớn.
b) Tài nguyên rừng trong miền rất phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái. Rừng phân bố rộng rãi từ miền núi Trường Sơn. Tây Nguyên tới các đồng bằng ven biển. Diện tích rừng ở đây chiếm gần 60% diện tích rừng cả nước. Trong rừng còn có nhiều sinh vật quý hiếm.
c) Tài nguyên biển trong miền rất đa dạng và có giá trị to lớn Bờ biển Nam Trung Bộ có nhiều vũng vịnh nước sâu, kín đáo để lập hải cảng. Thềm lục địa phía nam có trữ lượng dầu khí rất lớn, khai thác mỗi năm hàng chục triệu tấn dầu thô. Trên vùng biển này còn có những đảo yến giàu có, những đảo đá san hô như các đảo thuộc hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

Ngọc Hnue
17 tháng 7 2019 lúc 17:49

1, Để trả lời được câu hỏi này em có thể dựa vào Atlat Địa lí Việt trang Đất đai. Sau đó kể tên các loại đất có ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ để từ đó thấy được đất ở đây rất đa dạng.

(Nếu có thể trình bày thêm sự phân bố của chúng thì càng tốt)

Chúc em học tốt!

Nguyễn Quang Vinh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
6 tháng 12 2021 lúc 9:47

A

๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 12 2021 lúc 9:48

D

Giang シ)
6 tháng 12 2021 lúc 9:49

a

Văn Phúc Đạt lớp 9/7 Ngu...
Xem chi tiết
Đinh Thị Tuyết
2 tháng 4 2022 lúc 11:03

Câu 1. Khó khăn về tự nhiên mà Đông Nam Bộ gặp phải là:

A. diện tích đất phèn, mặn lớn. B. hiện tượng cát bay, cát lấn.

C. thường chịu ảnh hưởng của bão. D. trên đất liền ít khoáng sản.

Câu 2. Di tích lịch sử văn hóa nào không thuộc vùng Đông Nam Bộ?

A. Bến cảng Nhà Rồng B. Địa đạo Củ Chi C. Nhà tù Côn Đảo D. Di tích Mỹ Sơn

Câu 3. Hiện nay, khu vực kinh tế tăng trưởng nhanh, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong GDP của vùng Đông Nam Bộ là:

A. công nghiệp- xây dựng B. nông nghiệp. C. dịch vụ. D. ngư nghiệp

Câu 8. Đông Nam bộ là vùng phát triển rất năng động, đó là kết quả của

A. khai thác thế mạnh vị trí địa lí. B. khai thác thế mạnh về dân cư, xã hội.

C. khai thác điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trên đất liền và trên biển.

D. khai thác tổng hợp thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên trên đất liền và trên biển cũng như dân cư xã hội.

Câu 9. Thế mạnh kinh tế biển của vùng Đông Nam Bộ là:

A. khai thác dầu khí ở thềm lục địa, đánh bắt hải sản, giao thông, du lịch biển và dịch vụ khác.

B. khai thác dầu khí ở thềm lục địa.

C. đánh bắt hải sản. D. giao thông, du lịch biển