Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 16:04

Thỏi nhúng vào nước chịu lực đẩy Ác si mét lớn hơn. Hai thỏi có thể tích như nhau nên lực đẩy Ác si mét phụ thuộc vào d. mà d nước > d dầu, do đó thỏi nhúng vào nước chịu tác dụng của lực đẩy Ác si mét.

Phan Thị Kim Xuyến
6 tháng 7 2017 lúc 12:30

Thỏi nhúng trong nước chịu lực đẩy ác-si-mét lớn hơn

Oanh Trịnh Thị
20 tháng 11 2017 lúc 10:18

Do trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu nên thỏi đồng nhúng trong nước chịu lực đấy Ác-si-mét lớn hơn (mặc dù cả hai thỏi cùng chiếm một thể tích trong nước như nhau).

Tuấn Anh
Xem chi tiết
ttanjjiro kamado
12 tháng 1 2022 lúc 20:55

Vì thỏi nhôm và thép đều có thể tích như nhau nên chúng chịu tác dụng của lực dẩy Ácsimét như nhau.

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên cả hai vật là như nhau vì 

FA=d.V

Do đó lực này chỉ phụ thuộc vào thể tích vật và chất lỏng vật nhúg vào.

ttanjjiro kamado
12 tháng 1 2022 lúc 20:58

các anh/chị cứ sang mấy lớp 9;10 đi lý 8 có em lo rùi

Khánh Minh Lê Đình
Xem chi tiết
....
20 tháng 10 2021 lúc 8:03

b

Nguyễn Tú Tài
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 2 2022 lúc 19:29

a) Lực đẩy ASM do nước tác dụng có phương từ thẳng đứng , chiều từ trên xuống dưới , độ lớn là 6N

b) Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là

\(F_A=P=10-6,8=3,2\left(N\right)\)

Khối lượng của vật là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{3,2}{10}=0,32\left(kg\right)\)

Thể tích k có nên k tính dc

Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
phở idol
8 tháng 11 2021 lúc 20:09

câu 1d

câu 2c

Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Bùi Yến
Xem chi tiết
Smile
9 tháng 4 2021 lúc 20:19

tham khảo!
Hai thỏi chịu tác dụng của lực đẩy Ác si mét bằng nhau vì lực đẩy Ác si mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của riêng của nước và thể tích của phần nước mỗi thổi chiếm chổ.

Hoàng Thái DŨng
9 tháng 4 2021 lúc 20:30

thép