Tìm x để D thuộc Z
\(D=\frac{^{x^2}-1}{x+1}\)
A = \(\frac{x^2+x}{x^2-2x+1}:\left(\frac{x+1}{x}-\frac{1}{1-x}+\frac{2-x^2}{x^2-x}\right)\)
a, Rút gọn A
b, Tìm x để A < 1
c, Tìm x để A = \(\left(x-1\right)^3:x^2\)
d, Tìm x thuộc Z để A thuộc Z
\(a,ĐKXĐ:x\ne0;x\ne1\)
\(A=\frac{x^2+x}{x^2-2x+1}:\left(\frac{x+1}{x}-\frac{1}{1-x}+\frac{2-x^2}{x^2-x}\right)\)
\(A=\frac{x^2+x}{\left(x-1\right)^2}:\left[\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}+\frac{1}{x\left(x-1\right)}+\frac{2-x^2}{x^2-x}\right]\)
\(A=\frac{x^2+x}{\left(x-1\right)^2}:\left(\frac{x^2-1+1+2-x^2}{x^2-x}\right)\)
\(A=\frac{x^2+x}{\left(x-1\right)^2}:\frac{2}{x\left(x-1\right)}\)
\(A=\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}.\frac{x\left(x-1\right)}{2}\)
\(A=\frac{x^2\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)}=\frac{x^3+x^2}{2x-2}\)
Cho Q=\(\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x-1}}+\frac{x-2}{x-3\sqrt{x}+2}\)
a) Tìm ĐKXĐ của Q
b) Rút gọn Q
c)Tìm x để Q>=2
d) Tìm x thuộc Z để Q thuộc Z
A= \(\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}-\frac{x-6\sqrt{5}+5}{2x+7\sqrt{x}-4}\)
a) Tìm TXĐ của A
b) Rút gọn A
c) Tìm x để A >\(\frac{1}{2}\)
d) Tìm x thuộc Z để A thuộc Z
đè hinh như là 6\(\sqrt{x}\) nhi bạn
Cho biểu thức
M = \(\left(\frac{1+x}{1-x}-\frac{1-2}{1+x}-\frac{4x^2}{x^2-1}\right):\frac{4\left(x^2-3\right)}{x\left(1-x\right)}\)
a, Tìm ĐkXĐ
b, Rút gọn
c, Tìm x để M < 0, M<-2
d, Tìm x thuộc Z để M thuộc Z
Các bạn giải giúp hộ cần gấp sẽ dc điểm cao nhé
\(a,ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\pm1\end{cases}}\)
Sao phân số thứ 2 là \(\frac{1-2}{1+x}\) .Bạn chép đề thật chuẩn mới trả lời đúng nhé
Cho \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)
a,Rút gọn
b,Tính giá trị của biểu thức A khi \(|x|=\frac{1}{2}\)
c,Tìm x để A=2
d,tìm x để A<0
e,Tìm x thuộc Z để A thuộc Z
ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne\pm2\)
a, \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)
\(=\left[\frac{3x^2}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{6x\left(x+2\right)}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{3x\left(x-2\right)}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]:\left[\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right]\)
\(=\frac{3x^2-6x^2-12x+3x^2-6x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)
\(=\frac{-18x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x+2}{6}\)
\(=\frac{-3x}{3x\left(x-2\right)}=\frac{-1}{x-2}\)
b, Ta có: \(\left|x\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\pm\frac{1}{2}\)
Với \(x=\frac{1}{2}\) thì \(A=\frac{-1}{\frac{1}{2}-2}=\frac{-1}{\frac{-3}{2}}=\frac{2}{3}\)
Với \(x=\frac{-1}{2}\)thì \(A=\frac{-1}{\frac{-1}{2}-2}=\frac{-1}{\frac{-5}{2}}=\frac{2}{5}\)
c, Để A=2 <=> \(\frac{-1}{x-2}=2\Leftrightarrow-1=2x-4\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
Vậy x=3/2 thì A=2
d, Để A<0 <=> \(\frac{-1}{x-2}< 0\Leftrightarrow x-2>0\Leftrightarrow x>2\)
Vậy với x>2 thì A<0
e, Để A thuộc Z <=> x-2 thuộc Ư(-1)={1;-1}
Ta có: x-2=1 => x=3 (t/m)
x-2=-1 => x=1 (t/m)
Vậy x thuộc {3;1} thì A thuộc Z
a) \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)(ĐKXĐ: x khác 0; + 2)
\(A=\left(\frac{x^2}{x\left(x^2-4\right)}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)
\(A=\left(\frac{x^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\frac{6}{x+2}\)
\(A=\frac{-6x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}=\frac{-x}{x\left(x-2\right)}=\frac{1}{2-x}.\)
Vậy \(A=\frac{1}{2-x}.\)
b) \(\left|x\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\). Nếu \(x=\frac{1}{2}\)thì \(A=\frac{1}{2-\frac{1}{2}}=\frac{2}{3}.\)
Nếu \(x=-\frac{1}{2}\)thì \(A=\frac{1}{2+\frac{1}{2}}=\frac{2}{5}.\)Vậy ...
c) Để A=2 thì \(\frac{1}{2-x}=2\Rightarrow4-2x=1\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}.\)Vậy ...
d) Để A<0 thì \(\frac{1}{2-x}< 0\Rightarrow2-x< 0\Leftrightarrow x>2.\)Vậy ...
e) Để A thuộc Z thì \(\frac{1}{2-x}\in Z\Rightarrow1⋮2-x\). Mà 2-x thuộc Z (Do x thuộc Z)
Nên \(2-x\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;3\right\}.\)(t/m ĐKXĐ)
Vậy x=1 hay x=3 thì A nguyên.
Tìm x để D là số nguyên
\(D=\frac{x^2-1}{x+1}\)
( x thuộc Z)
(x-1)(x+1)/(x+1)=x-1
x-1 là số nguyên :3 ko biết đúng hok
Để D thuộc Z <=> (x^2-1) chia hết cho (x+1)
Mà x^2-1 = x^2 -x + x - 1
= x(x-1) + ( x-1)
= (x-1)(x+1) chia hết cho (x+1)
Vậy d luôn là 1 số nguyên với mọi x thuộc Z
\(A=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-1\right)\left(x>0;x\ne1\right)\)
a, Rút gọn biểu thức
b, Tìm x để A=\(\frac{3}{2}\)
c, Tìm x thuộc Z để A thuộc Z
d, Tìm GTNN của A
Cho A =\(\frac{\left(\frac{x^4+2x^3+x^2}{2-x}\right)}{\frac{x^2-1}{x-1}+x}\)
a)Tìm ĐKXĐ cho A
b)Tìm A khi x=1
c)Tìm x để A=1
d)Tìm x thuộc Z để A nhận giá trị nguyên
Cho biểu thức E = \(\frac{x+\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}:\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{1-\sqrt{x}}+\frac{2-x}{x-\sqrt{x}}\right)\) ( với x lớn hơn hoặc bằng 0, x khác 1 )
a) Rút gọn E
b) Tìm giá trị của x để E > 1
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của E với x >1
d) Tìm x thuộc Z để E thuộc Z
e) Tìm x để E = \(\frac{9}{2}\)
\(E=\frac{x+\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}:\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{1-\sqrt{x}}+\frac{2-x}{x-\sqrt{x}}\right)\)
\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}:\) \(\left[\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\sqrt{x}}+\frac{2-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)
\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}:\)\(\left[\frac{x-1+\sqrt{x}+2-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)
\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}:\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}.\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}\)
\(E=\frac{x}{\sqrt{x}-1}\)
b) \(E>1\Leftrightarrow\frac{x}{\sqrt{x}-1}>1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{\sqrt{x}-1}-1>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-2\sqrt{x}+1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}>0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1>0\) vì tử của phân số luôn \(\ge0\forall x\ge0\)
\(\Rightarrow x>1\)
kết hợp với ĐKXĐ \(x\ge0\Rightarrow x>1\)
vậy \(x>1\) thì \(E>1\)