thành ngữ và đặt câu có sử dụng thành ngữ
1.nêu ra 5 câu thành ngữ và giải thích ý nghĩa của 5 thành ngữ ấy
2.đặt một câu có sử dụng thành ngữ
Tham khảo
1. Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành.
2. Hiền như bụt: Khen người nào đó rất hiền lành.
3. Gan vàng dạ sắt: Khen người nào đó chung thủy, không thay lòng đổi dạ.
4. Kề vai sát cánh: Luôn ở gần nau và thân thiết với nhau.
5. Dữ như cọp: Chê trách kẻ ác nghiệt với người dưới mình hoặc sa vào tay mình.
Tham khảo!
1. Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành.
2. Hiền như bụt: Khen người nào đó rất hiền lành.
3. Gan vàng dạ sắt: Khen người nào đó chung thủy, không thay lòng đổi dạ.
4. Kề vai sát cánh: Luôn ở gần nau và thân thiết với nhau.
5. Dữ như cọp: Chê trách kẻ ác nghiệt với người dưới mình hoặc sa vào tay mình.
2.
-Chị ấy đã sinh con ngày hôm qua được mẹ tròn con vuông.
-Con hãy làm theo lời khuyên của mẹ đi, trứng mà đòi khôn hơn vịt à.
-Nhờ chăm chỉ học tập, nấu sử sôi kinh suốt 12 năm trời mà Hoa đã đỗ trường đại học danh tiếng.
Em tham khảo:
1.
1. Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành.
2. Hiền như bụt: Khen người nào đó rất hiền lành.
3. Gan vàng dạ sắt: Khen người nào đó chung thủy, không thay lòng đổi dạ.
4. Kề vai sát cánh: Luôn ở gần nau và thân thiết với nhau.
5. Dữ như cọp: Chê trách kẻ ác nghiệt với người dưới mình hoặc sa vào tay mình.
2.
Đặt câu:
Ông ấy hiền như Bụt
Dù có khó khăn gì chúng ta cũng sẽ kề vai sát cánh
Tìm 10 - 15 thành ngữ và giải nghĩa các thành ngữ đó.
Đặt câu có sử dụng thành ngữ là chủ ngữ, phụ ngữ.
Những người thân thuộc quen biết với nhau phải giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau và giúp nhau trong cuộc sống. Nếu không giúp đỡ nhau thì sẽ bị người ngoài lợi dụng để hại nhau, hoạt động của người này có thể ảnh hưởng đến người khác
1/ Anh em như thể tay chân: Anh ( chị ) em trong một gia đình được ví như tay với chân thuộc cùng một cơ thể con người. ý nói anh ( chị ) và em có quan hệ gắn bó mật thiết, cần phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
2/ Ăn cây nào rào cây ấy: Ăn ( hoặc được hưởng sự chăm sóc, nuôi dưỡng) ở đâu của người nào thì phải lo bảo vệ, giữ gìn cho người đó.
3/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: Được ăn quả ( trái ) thì cần nhớ đến công lao của người trồng cây, ý nói được hưởng thành quả tốt đẹp cần tỏ lòng biết ơn những ai đã góp phần làm nên thành quả đó.
4/ Ăn vóc học hay: Có ăn mới có sức vóc, có học mới biết điều hay lẽ phải trong cuộc sống.
5/ Bão táp mưa sa: Táp; vỗ mạnh, đập mạnh vào. Sa; rơi thẳng xuống; ý nói khó khăn, thử thách lớn.
6/ Cày sâu quốc bẫm: Làm ăn cần cù; chăm chỉ ( trong nghề nông ).
7/ Cắt da cắt thịt: Thường chỉ cơn rét tê buốt như dao cắt vào da thịt.
Chúc bn hc tốt!
1.
Ếch ngồi đáy giếngThầy bói xem voi" Ếch ngồi đáy giếng " chỉ những ng` hiểu biết hạn hẹp mà huyeenh hoang , kiêu ngạo , coi thường các đối tượng xung quanh
" Thầy bói xem voi " chỉ những ng` nhìn , phán sự việc 1 cách phiến diện , chủ quan , ko có cái nhìn toàn diện dẫn đến sai lầm , mù quáng
P/s : Bt có thể , để t nghĩ thêm nhá !
Đặt một câu có sử dụng thành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ đó
Tham khảo: Môi hở răng lạnh
Những người thân thuộc quen biết với nhau phải giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau và giúp nhau trong cuộc sống. Nếu không giúp đỡ nhau thì sẽ bị người ngoài lợi dụng để hại nhau, hoạt động của người này có thể ảnh hưởng đến người khác
Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành
27.Tìm hai thành ngữ có nghĩa hàm ẩn, giải thích nghĩa của thành ngữ đó
28.Đặt câu văn hoặc đoạn thơ có sử dụng điệp ngữ cách quãng
29.Đặt câu văn hoặc đoạn thơ có sử dụng điệp ngữ nối tiếp
30.Đặt câu văn hoặc đoạn thơ có sử dụng điệp ngữ vòng (chuyển tiếp)
help đi mấy ah,ah xin mấy ah đấy help em
- Sưu tầm mười thành ngữ và giải nghĩa các thành ngữ ấy.
- Đặt câu có sử dụng thành ngữ.
- Thế nào là thành ngữ ? Cho ví dụ.
- Vai trò ngữ pháp của thành ngữ.
1. Rối như bòng bong
=> ĐC ( Đặt câu ) : Nó bị vướng mắc vào sự việc '' rối như bòng bong ''.
2. Nhũn như chi chi
=> ĐC : Hà nhún nhường sợ sệt khi phải so tài với Ngọc.
3. Nợ như chúa chổm
=> ĐC : Ông Ba đang phải '' nợ như chúa chổm '' do đầu tư quá nhiều về tiền bạc xây nhà cao ốc.
4. Lật đật như sa vật ống vải
=> ĐC : Nó luôn vội vàng hấp tấp '' lật đật như sa vật ống vải ''.
5. Chạy như cờ lông công
=> ĐC : Cả nhà '' chạy như cờ lông công '' đi tìm thằng bé mất tích.
Đặt câu có sử dụng thành ngữ.
Tìm hai thành ngữ có nghĩa hàm ẩn, giải thích nghĩa của thành ngữ đó
Đặt câu văn hoặc đoạn thơ có sử dụng điệp ngữ cách quãng
: Hãy xác định và nêu tác dụng của việc sử dụng thành ngữ trong bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương? Giải nghĩa thành ngữ và đặt câu với thành ngữ đó?
Mn giúp mình với nha
Em tham khảo:
Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số phận định đoạt.
Giải thích thành ngữ:
Thành ngữ ba chìm bảy nổi dùng để ví cảnh ngộ của một người khi lên xuống, phiêu giạt, long đong vất vả nhiều phen.
Đặt câu:
Cả đời cô ấy vất vả, bảy nổi ba chìm đến già.
Thành ngữ: "Bảy nổi ba chìm" dùng để ví cảnh ngộ cuộc đời, thân phận của 1 người phụ nữ lên xuống, phiêu giạt, long đong, vất vả nhiều bề.