so sánh vùng nhìn trông của gương cầu lồi gương cầu lõm? mỗi gương cho 1 ví dụ ứng dụng trông đời sống ?
giúp vs mn
So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và vùng nhìn thấy của gương phẳng
có cùng kích thước? Nêu một ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế
giúp mình với
Tham khảo
- Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lõm và nhỏ hơn của gương cầu lồi.
- Ứng dụng của gương cầu lồi: gương chiếu hậu của ôtô, xe máy, gương cầu lồi lắp ở những chỗ đường gấp khúc…
- Ứng dụng của gương cầu lõm: thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật, gương cầu lõm trong đèn pin…
vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
-Sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy, gương quan sát đường bộ, thường được đặt ở chỗ góc cua,sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau,...
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương cầu phẳng cùng kích thước là gương Cầu lồi vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng.
Vd:2 kính nhỏ ở hai bên ô tô
Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm? So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng có cùng kích thước?
- Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
Hãy nêu cách vẽ gương, vùng nhìn thấy, tính chất và áp dụng trong đời sống của 3 loại gương:
Gương cầu lồiGương cầu lõmGương phẳngso sánh vùng nhìn thấy và đặc điểm của ảnh tảo bởi gương phẳng,gương cầu lồi,gương cầu lõm.ứng dụng gương cầu lồi,gương cầu lõm
giúp mk vs mấy bn
bề kiểm tra học kì của mk đấy
* Vùng nhìn thấy tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn vùng nhìn thấy tạo bởi gương phẳng, gương phẳng và nhỏ hơn gương cầu lồi
* Ảnh tạo bởi gương
- giống : đều là ảnh ảo ko hứng đc trên màn chắn
khác : ảnh tạo bởi gương cầu lõm > gương phẳng > gương cầu lồi
* Ứng dụng
- Gương phẳng : gương soi, gương trang trí, gương chiếu hậu, ..
- Gương cầu lồi : gương chiếu hậu cho ô tô, xe máy ,...
- Gương cầu lõm : làm kính thiên văn , chao đèn,...
Câu 5: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm (khi vật đặt sát gương)? So sánh tính chất ảnh tạo bởi các gương?
Câu 6: Ứng dụng của gương cầu lồi, gương cầu lõm?
- Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
26.Vùng nhìn thấy của một gương cầu lõm so với một gương cầu lồi cùng kích thước thì:
(2.5 Điểm)
Lớn hơn.
Nhỏ hơn `
Bằng nhau.
Không so sánh được.
câu 1. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước?
A. Hẹp hơn.
B. Bằng nhau.
C. Rộng hơn.
D. Có thể lớn hơn hoặc bằng.
Câu 2. Trong 3 gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có cùng kích thước) , gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật lớn hơn? Sắp xếp theo thứ tự tăng dần?
A. gương lõm, gương phẳng, gương lồi.
B. gương phẳng, gương lõm, gương lồi.
C. gương lồi, gương phẳng, gương lõm.
D. gương lõm, gương lồi, gương phẳng
Nêu kết luận về sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm, trên gương cầu lồi. Nêu ứng dụng của gương cầu lồi và gương cầu lõm trong cuộc sống.
Tham khảo
Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
-Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm.
-Biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song.
Ứng dụng gương cầu lồi: Kính chiếu hậu xe máy và xe ô tô, dùng làm kính cận
Ứng dụng gương cầu lõm: Dùng làm bộ phận kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, …
Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
-Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm.
-Biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song.
Ứng dụng gương cầu lồi: Kính chiếu hậu xe máy và xe ô tô, dùng làm kính cận
Ứng dụng gương cầu lõm: Dùng làm bộ phận kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, …
1. So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương? 2.Ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế là gì?
Vùng nhìn thất của gương cầu lồi > gưởng phẳng
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn so với gương phẳng.