Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minhh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Nam
Xem chi tiết
Kiều Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2023 lúc 21:58

Sửa đề: Đường trung tuyến AM

a: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có

MB=MC

góc B=góc C

=>ΔBEM=ΔCFM

b: ΔBEM=ΔCFM

=>BE=CF và ME=MF

AE+EB=AB

AF+FC=AC

mà EB=FC và AB=AC

nên AE=AF

mà ME=MF

nên AM là trung trực của EF

c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

Jackson Williams
11 tháng 8 2023 lúc 9:16

a: ΔBEM=ΔCFM

b: AM là trung trực của EF

c: EF//BC

đi lạc người
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 20:12

a: XétΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

Suy ra: BH=CH

b: BH=CH=BC/2=18(cm)

nên AH=24(cm)

kim thu pham thi
Xem chi tiết
khong can biet
13 tháng 3 2016 lúc 10:48

xin lỗi tôi ko biết

ai mik lại

ai duyệt mình duyệt lại

ai đúng mình dừng lại

chon a,b,c

You silly girl
13 tháng 3 2016 lúc 10:57

ai tivk vho minh mk khac k lai !

Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Bảo Thanh
10 tháng 4 2020 lúc 20:59

.  + vì tam giác ABC là tam giác cân

=> AB=AC ( hai cạnh bên bằng nhau)

Lại có: vì góc AHC bằng 90(gt) (1)

            Mà: AHBAHC= 180( hai góc kề bù)

           Từ (1) và (2) ta suy ra:

           AHB= 90và tam giác AHB là tam giác vuông

a) xét tam giác vuông ABH và tam giác ACH:

                  AB= AC ( cmt)

           Và AHBAHC= 90( cmt)

      => tam giác ABH= tam giác ACH( ch-gv)

      Do đó: BH = CH ( hai cạnh tương ứng)

     Vậy: H là trung điểm của BC ( đpcm)

( mình chỉ làm được câu a thoii, sorry bạn nhiều nha) 😍😘

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!

Khách vãng lai đã xóa
Greninja
12 tháng 4 2020 lúc 16:37

a) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AHC\)có :

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(=90^o\right)\)

\(AB=AC\)\((\Delta ABC\)cân \()\)

AH chung

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow HB=HC\)( 2 cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\)H là trung điểm của BC

b) Xét \(\Delta MBH\)và \(\Delta NCH\)có :

\(BM=CN\left(gt\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)\((\Delta ABC\)cân \()\)

\(BH=HC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta MBH=\Delta NCH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BMH}=\widehat{CNH}\)( 2 góc tương ứng )

mà \(\widehat{BMH}=90^o\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CNH}=90^o\)

\(\Rightarrow HN\perp AC\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Nhã Doanh
Xem chi tiết
Thám tử trung học Kudo S...
1 tháng 6 2017 lúc 16:08

 a) xét 2 tg vuông BHA và CKB 
có : BA = BC và 
kéo dài CK cắt AB tại I ta có : g IBK = 90 - g BIK ( do tg IBK vuông tại K ) 
đồng thời tg IBC vuông tại B => g BCK = 90 - g BIK 
==> g IBK = g BCK 
nên tg BHA = tg CKB ==> HB = CK 
b ) 
M là trung điểm của AC => BM vuông góc AC ( t/c tg cân ) 
tg AMB vuông tại M có g MAB = 45 độ nên vuông cân 
=> MA = MB 
tg MKB = tg MHB do có 
MB = MA và BK = AH ( c/m a ) đồng thời 
g MBK = g MAH ( cùng phụ với 2 góc đối đỉnh ở D ) 
==> MK = MH 
g HMK = g HMA + AMK mà gHMK = g KMB ( do 2 tg bàng nhau vừa c/m ) 
nên g HMK = g KMB + g AMK = g AMB = 90 độ 
==> MHK vuông cân 
c) ta có 
đường vuông góc CK < đường xiên CD => CK lớn nhất khi K trùng với D , lúc đó CK = CD 
tuơng tự AH lớn nhất khi H trùng với D , lúc đó AH = AD 
=> tổng lớn nhất khi khi K, H , D trùng nhau 
==> g MAH = 0 độ ( do D thuộc AC) 
nhưng theo c/m b 
g MAH = g MBK ==> g MBK = 0 độ 
==> g MBD = 0 độ nên D trùng với M 
kết luận : để tổng lớn nhất thì nằm ngay vị trí của điểm M 
lúc đó AH + CK = AC 
 

Vo Le The Bao
Xem chi tiết