Những câu hỏi liên quan
Lê Trạc Minh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 2 2020 lúc 17:13

Câu hỏi của FFPUBGAOVCFLOL - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Thảo My
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 2 2018 lúc 18:14

Ta có: -3 = 3.(-1) = 1.(-3)

Như vậy các số thoả mãn đẳng thức trên chỉ có thể là -3; 1; 3 hoặc -1

Do x < 4 + x nên x chỉ có thể bằng -1 hoặc – 3.

Với x = -3 ta có: 4 + x = 4 + (-3) =1 => (-3).1 = -3 (thoả mãn)

Với x = -1 ta có: 4 + x = 4 + (-1) = 3 => (-1).3 = -3 (thoả mãn)

Vậy x = -3 hoặc x = -1

Tran An Ngan
Xem chi tiết
Nhung đáng yêu
Xem chi tiết
Pham Ngoc Khương
13 tháng 2 2019 lúc 21:56

1. 

Vì lx+3l lớn hơn hoặc bằng 0 

    lx-3l lớn hơn hoặc bằng 0 

    lx+6l lớn hơn hoặc bằng 0 

nên lx+3l+lx-3+lx+6l lớn hơn hoặc bằng 0 

Hay 6x-18 lớn hơn hoặc bằng 0 

=> 6x lớn hơn hoặc bằng 18

=> x lớn hơn hoặc bằng 3

Vậy....

Còn đề bài câu 2 chưa ghi hết nhé!

Kiều Thuỷ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
5 tháng 12 2016 lúc 21:08

giả sử có các số nguyên x,y,z thỏa mãn các đẳng thức đã cho 

xét x^3 + xyz= 975 ta có

x^3 + xyz= x(x^2+yz)=975 => x là số lẻ

tương tự xết y^3 + xyz và z^3 + xyz ta cũng đc y,z là số lẻ

x là số lẻ => x^3 là số lẻ 

=> x^3+xyz là số chẵn 

trái với đề bài nên ko tồn tại số nguyên x,y,z thỏa mãn đẳng thức đã cho

Nguyễn thành Đạt
Xem chi tiết
Lê Song Phương
28 tháng 6 2023 lúc 6:44

 Bài 1: Bài này số nhỏ nên chỉ cần chặn miền giá trị của \(x\) rồi xét các trường hợp thôi nhé. Ta thấy \(3^x< 35\Leftrightarrow x\le3\). Nếu \(x=0\) thì \(VT=2\), vô lí. Nếu \(x=1\) thì \(VT=5\), cũng vô lí. Nếu \(x=2\) thì \(VT=13\), vẫn vô lí. Nếu \(x=3\) thì \(VT=35\), thỏa mãn. Vậy, \(x=3\).

 Bài 2: Nếu \(x=0\) thì pt đã cho trở thành \(0!+y!=y!\Leftrightarrow0=1\), vô lí,

Nếu \(x=y\) thì pt trở thành \(2x!=\left(2x\right)!\) \(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)...\left(2x\right)=2\) \(\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=1\)

Nếu \(x\ne y\) thì không mất tính tổng quát, giả sử \(1< y< x\) thì \(x!+y!< 2x!\le\left(x+1\right)x!=\left(x+1\right)!< \left(x+y\right)!\) nên pt đã cho không có nghiệm trong trường hợp này.

Như vậy, \(x=y=1\)

 Bài 3: Bổ sung đề là pt không có nghiệm nguyên dương nhé, chứ nếu nghiệm nguyên thì rõ ràng \(\left(x,y\right)=\left(0,19\right)\) là một nghiệm cũa pt đã cho rồi.

Giả sử pt đã cho có nghiệm nguyên dương \(\left(x,y\right)\)

Khi đó \(x,y< 19\). Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử \(1< y\le x< 19\). Khi ấy \(x^{17}+y^{17}=19^{17}\ge\left(x+1\right)^{17}=x^{17}+17x^{16}+...>x^{17}+17x^{16}\), suy ra \(y^{17}>17x^{16}\ge17y^{16}\) \(\Rightarrow y>17\). Từ đó, ta thu được \(17< y\le x< 19\) nên \(x=y=18\). Thử lại thấy không thỏa mãn. 

Vậy pt đã cho không có nghiệm nguyên dương.

 

Nguyễn thành Đạt
28 tháng 6 2023 lúc 14:24

Chị độc giải sau khi em biết làm thôi à.

 Quỳnh Anh Shuy
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
3 tháng 11 2016 lúc 20:42

\(VT=2\left|x+3\right|+3\left|x+2\right|+4\left|x+1\right|+5\ge5\) với mọi x

=> VP = \(x\ge5\)

Với \(x\ge5\) ta có: 2(x + 3) + 3(x + 2) + 4(x + 1) + 5 = x

=> 2x + 6 + 3x + 6 + 4x + 4 + 5 = x

=> 9x + 21 = x

=> 9x - x = -21

=> 8x = -21

=> x < 0, không thỏa mãn đk \(x\ge5\)

Vậy không tìm được x thỏa mãn đăng thức như đề bài

Nguyễn Anh Duy
4 tháng 11 2016 lúc 18:28

Ta có:

\(2\left|x+3\right|+3\left|x+2\right|+4\left|x+1\right|+5=x\)

Ta thấy: \(VT>0\)
Vậy \(x>0\)
Bỏ GTTĐ ta có :
\(8x=-21\)
Vậy x âm (Vô lý)
Không có giá trị của x thỏa mãn.

nguyễn bích thuỳ
Xem chi tiết