Bé Tiểu Yết
Mn giải giúp mik vs ạ, mik cảm ơn nhiều1. Trong bản vẽ lắp bộ vòng đai thì trình tự tháo là:A. 1 - 2 - 3 - 4B. 2 - 1 - 3 - 4C. 2 - 3 - 4 - 1D. 3 - 1 - 4 - 22. Vật nào sau đây có dạng hình chóp?A. Cái nón láB. Kim tự thápC. Cái tủ lạnhD. Cái bàn3. Chọn câu đúng trong các câu sau:A. Hình trụ, hình chóp đều, hình cầu là các khối tròn xoayB. Hình trụ, hình nón, hình cầu là các khối tròn xoayC. Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều là các khối tròn xoayD. Hình trụ, hình nón, hình cầu là...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Minh Hiếu Vũ
Xem chi tiết
Đan Khánh
26 tháng 10 2021 lúc 18:50

A

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 6 2021 lúc 21:00

`|2x+1|-3=x+4`

`<=>|2x+1|=x+4+3=x+7(x>=-7)`

`**2x+1=x+7`

`<=>x=7-1=6(tm)`

`**2x+1=-x-7`

`<=>3x=-6`

`<=>x=-2(tm)`

`|3x-5|=1-3x(x<=1/3)`

`**3x-5=1-3x`

`<=>6x=6`

`<=>x=1(l)`

`**3x-5=3x-1`

`<=>-5=-1` vô lý

`|2x+2|+|x-1|=10`

Nếu `x>=1`

`pt<=>2x+2+x-1=10`

`<=>3x+1=10`

`<=>3x=9`

`<=>x=3(tm)`

Nếu `x<=-1`

`pt<=>-2x-2+1-x=10`

`<=>-1-3x=10`

`<=>-11=3x`

`<=>x=-11/3(tm)`

Nếu `-1<=x<=1`

`pt<=>2x+2+1-x=10`

`<=>x+3=10`

`<=>x=7(l)`

Vậy `S={3,-11/3}`

Bình luận (2)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
28 tháng 6 2021 lúc 22:09

d) 

+) Với \(x< -4\), PT \(\Rightarrow3-x-x-4-2x-6=10\) \(\Leftrightarrow x=-\dfrac{17}{4}\)  (Nhận)

+) Với \(-4\le x\le-3\), PT \(\Rightarrow3-x+x+4-2x-6=10\) \(\Leftrightarrow x=-\dfrac{9}{2}\) (Loại)

+) Với \(-3< x\le3\), PT \(\Rightarrow3-x+x+4+2x+6=10\) \(\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{2}\) (Nhận)

+) Với \(x>3\), PT \(\Rightarrow x+3+x+4+2x+6=10\) \(\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{4}\) (Loại)

  Vậy \(x\in\left\{-\dfrac{3}{2};-\dfrac{17}{4}\right\}\) 

Bình luận (4)
TRẦN THỊ THU YÊN
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2021 lúc 13:03

a) Ta có: \(\dfrac{2x}{3}=\dfrac{3y}{4}=\dfrac{4z}{5}\)

nên \(\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{4}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{49}{\dfrac{49}{12}}=12\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x}{3}=12\\\dfrac{3y}{4}=12\\\dfrac{4z}{5}=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=36\\3y=48\\4z=60\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=18\\y=16\\z=20\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(18;16;20)

b) Đặt \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=k\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5k\\y=3k\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x^2-y^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left(5k\right)^2-\left(3k\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow16k^2=4\)

\(\Leftrightarrow k\in\left\{\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)

Trường hợp 1: \(k=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5k=5\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\\y=3k=3\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 2: \(k=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5k=5\cdot\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-5}{2}\\y=3k=3\cdot\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(\dfrac{5}{2};\dfrac{3}{2}\right);\left(-\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2}\right)\right\}\)

 

Bình luận (1)
hnamyuh
3 tháng 7 2021 lúc 13:18

a)

 

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : 

\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{49}{\dfrac{49}{12}}=12\)

Suy ra : 

\(x=\dfrac{12.3}{2}=18\\ y=\dfrac{12.4}{3}=16\\ z=\dfrac{12.5}{4}=15\)

b)

\(x=\dfrac{y}{3}.5=\dfrac{5y}{3}\\ x^2-y^2=4\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{5y}{3}\right)^2-y^2=4\\ \Leftrightarrow\dfrac{16y^2}{9}=4\Leftrightarrow y=\pm\dfrac{3}{2} \)

Với $y = \dfrac{3}{2}$ thì $x = \dfrac{5}{2}$

Với $y = \dfrac{-3}{2}$ thì $x = \dfrac{-5}{2}$

c)

\(\dfrac{x}{y+z+1}=\dfrac{y}{z+x+1}=\dfrac{z}{x+y-2}=\dfrac{x+y+z}{2x+2y+2z}=\dfrac{1}{2}\)

Suy ra : 

\(2x=y+z+1\Leftrightarrow y+z=2x-1\)

Mặt khác : 

\(x+y+z=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x+2x-1=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

\(2y=x+z+1=z+\dfrac{3}{2}\)

Mà \(y+z=0\Leftrightarrow z=-y\)

nên suy ra:  \(y=\dfrac{1}{2};z=-\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (1)
Trần Thế Tín
Xem chi tiết
Xyz OLM
6 tháng 8 2020 lúc 12:41

Ta có :\(\left(\frac{3}{2}-\frac{5}{11}-\frac{3}{13}\right).\left(2x-2\right)=\left(-\frac{3}{4}+\frac{5}{22}+\frac{3}{26}\right)\)

=> \(\left(\frac{3}{2}-\frac{5}{11}-\frac{3}{13}\right).\left(2x-2\right)=-\frac{1}{2}\left(\frac{3}{2}-\frac{5}{11}-\frac{3}{13}\right)\)

=> \(2x-2=-\frac{1}{2}\)

=> \(2x=\frac{3}{2}\)

=> \(x=\frac{3}{4}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tusii._.
Xem chi tiết
Vũ Thị Thương 21
Xem chi tiết
Vũ Anh Quân
18 tháng 8 2017 lúc 15:07

Bài 1 :

a, \(A=x\left(x-6\right)+10\)

=x^2 - 6x + 10

=x^2 - 2.3x+9+1

=(x-3)^2 +1 >0 Với mọi x dương

Bình luận (0)
Vũ Thị Thương 21
18 tháng 8 2017 lúc 15:11

Cảm ơn bạn Vũ Anh Quân ;) ;) ;) 

Bình luận (0)
Anh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2022 lúc 21:27

a: =>4/3x=7/9-4/9=1/3

=>x=1/4

b: =>5/2-x=9/14:(-4/7)=-9/8

=>x=5/2+9/8=29/8

c: =>3x+3/4=8/3

=>3x=23/12

hay x=23/36

d: =>-5/6-x=7/12-4/12=3/12=1/4

=>x=-5/6-1/4=-10/12-3/12=-13/12

Bình luận (0)
Luu Linh Anh cute
10 tháng 4 2022 lúc 21:27

em moi lop 4 mà

 

Bình luận (1)
YangSu
10 tháng 4 2022 lúc 21:29

\(d,-\dfrac{5}{6}-x=\dfrac{7}{12}+\dfrac{-1}{3}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{6}-x=\dfrac{7}{12}+\dfrac{-4}{12}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{6}-x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow-x=-\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow-x=-\dfrac{13}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{12}\)

\(c,3x+\dfrac{3}{4}=2\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x=\dfrac{8}{3}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow3x=\dfrac{23}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{23}{12}:3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{23}{36}\)

Bình luận (0)