Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
haitani anh em
Xem chi tiết

Tham khảo:

Hạt trần

Hạt kín

- Rễ, thân, lá thật.

- Rễ thân, lá thật; rất đa dạng.

- Có mạch dẫn.

- Có mạch dẫn hoàn thiện.

- Chưa có hoa, quả. Cơ quan sinh sản là nón.

- Có hoa: Cơ quan sinh sản là hoa quả.

- Hạt nằm trên lá noãn hở.

- Hạt nằm trong quả.

 

ひまわり(In my personal...
16 tháng 3 2022 lúc 22:39

Giống nhau

- Có rễ thân lá thực sự.

- Cấu tạo bên trong của dương xỉ đã có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển.

Khác nhau

- Cơ quan sinh sản của dương sỉ là túi bào tử còn của cây hạt trần là các nón.

kodo sinichi
17 tháng 3 2022 lúc 5:29

Tham khảo:

Hạt trần

Hạt kín

- Rễ, thân, lá thật.

- Rễ thân, lá thật; rất đa dạng.

- Có mạch dẫn.

- Có mạch dẫn hoàn thiện.

- Chưa có hoa, quả. Cơ quan sinh sản là nón.

- Có hoa: Cơ quan sinh sản là hoa quả.

- Hạt nằm trên lá noãn hở.

- Hạt nằm trong quả.

 

Nguyễn Quyên
Xem chi tiết
Hquynh
19 tháng 6 2023 lúc 19:34

Bài 1 

Mình làm mẫu một số câu thôi nhé

\(9,\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}\right)^2=5\\ \sqrt{6}=\left(\sqrt{6}\right)^2=6\)

Vì \(5< 6\)

\(\Rightarrow\sqrt{5}< \sqrt{6}\)

\(10,2\sqrt{5}=\left(2\sqrt{5}\right)^2=20\\ \sqrt{7}=\left(\sqrt{7}\right)^2=7\)

Vì \(20>7\)

\(\Rightarrow2\sqrt{5}>\sqrt{7}\)

\(11,5\sqrt{2}=\left(5\sqrt{2}\right)^2=50\\ 2\sqrt{3}=\left(2\sqrt{3}\right)^2=12\)

Vì \(50>12\Rightarrow5\sqrt{2}>2\sqrt{3}\)

\(12,2\sqrt{6}=\left(2\sqrt{6}\right)^2=24\\ 5=5^2=25\)

Vì \(25>24\Rightarrow5>2\sqrt{6}\)

\(13,\sqrt{7}=\left(\sqrt{7}\right)^2=7\\ 2=2^2=4\)

Vì \(7>4\Rightarrow\sqrt{7}>2\)

\(14,3=3^2=9\\ \sqrt{5}=\left(\sqrt{5}\right)^2=5\)

Vì \(9>5\Rightarrow3>\sqrt{5}\)

\(15,3\sqrt{6}=\left(3\sqrt{6}\right)^2=54\)

Vì \(54>1\Rightarrow3\sqrt{6}>1\)

\(16,2\sqrt{2}=\left(2\sqrt{2}\right)^2=8\\ 3=3^2=9\)

Vì \(8< 9\Rightarrow2\sqrt{2}< 3\)

Phương pháp làm dạng bài này là bình phương hai vế rồi so sánh 

Hquynh
19 tháng 6 2023 lúc 19:42

Bài 2

Gợi ý : Biểu thức dưới dấu căn \(\ge\) 0

Lưu ý : Nếu biểu thức dưới dấu căn ở dưới mẫu thì \(>0\)

\(21,ĐK:4x^2-12x+9>0\\ \Rightarrow\left(2x-3\right)^2>0\\ \Leftrightarrow x\ne\dfrac{3}{2}\)

\(22,ĐK:x^2-8x+15\ge0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le3\\x\ge5\end{matrix}\right.\)

\(23,ĐK:\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\x-5\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\ne5\end{matrix}\right.\)

\(24,ĐK:\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2+x}{5-x}\ge0\\5-x\ne0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2+x\ge0\\5-x\ge0\\x\ne5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\x\le5\\x\ne5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\x< 5\end{matrix}\right.\left(t/m\right)\)

Hoặc

\(\left\{{}\begin{matrix}2+x\le0\\5-x\le0\\5-x\ne0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le-2\\x\ge5\\x\ne5\end{matrix}\right.\left(loại\right)\)

Gia Huy
19 tháng 6 2023 lúc 19:44

Chỉ đăng tối đa 10 - 15 câu hỏi thôi, câu trước GV nhắc bạn rồi mà giờ bạn vẫn còn đăng nữa thì nên bị xóa câu hỏi. 

Trần Thị Minh Thư
Xem chi tiết
violet
19 tháng 4 2016 lúc 10:04

- Vì dùng đòn bẩy sẽ giảm độ lớn của lực nên ta nâng vật lên dễ dàng hơn.

- Dùng đòn bẩy đưa vật lên sẽ nhẹ hơn khi dùng tay kéo vật lên, vì cánh tay đòn đến điểm tựa càng dài thì lực nâng càng nhỏ.

Trần Thị Minh Thư
23 tháng 4 2016 lúc 19:02

yeu

khoa
9 tháng 4 2019 lúc 19:44

Vì dùng đòn bẩy sx giảm độ lớn của lực nên ta nâng vật lên dễ dàng hơn.

Dùng đòn bẩy đưa vật lên sẽ nhẹ hơn khi dùng tay kéo vật lên, vì cánh tay đòn đến điểm tựa càng dài thì lực càng nhỏ.

Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
3 tháng 2 2021 lúc 15:56

Hai vật có cùng khối lượng ở độ cao khác nhau h1> h2. So sánh thế năng của hai vật?

A. Thế năng của hai vật bằng nhau.

B. Thế năng của vật 1 lớn hơn vật 2.

C. Thế năng của vật 2 lớn hơn vật 1.

 

D. Không đủ cơ sở để so sánh.

 

Minh Anh Can
Xem chi tiết
Thu Hồng
1 tháng 4 2021 lúc 21:54

Chào Minh Anh Can nhé!

Cấu trúc so sánh hơn trong tiếng Anh

 

Cấu trúc với tính từ ngắn (Short Adj): thêm đuôi “er” vào sau tính từ hoặc phó từ ngắn.

S + V + adj/adv + er + than + N/pronoun

Lưu ý: Với tính từ có âm tận cùng là “y” thì phải đổi thành “i” thêm “er” và nó bị coi là tính từ ngắn. Ex: pretty => prettier

Trong trường hợp tính từ ngắn có 1 nguyên âm kẹp giữa 2 phụ âm tận cùng thì phải gấp đôi phụ âm cuối. Ex: big => bigger

 

Tính từ dài (Long Adj): thêm more/less.

S + V + more/less + adj/adv + than + N/pronoun

Ex: Lan is more beautiful than me.

 

 

Chúc em học vui vẻ và có nhiều trải nghiệm bổ ích tại Hoc24.vn nhé!

Alex Nguyen
Xem chi tiết
010010110001111100100101...
28 tháng 12 2020 lúc 22:08

gọi vật a là f1

vật b là f2 

ta có vật 1 dao động nhanh hơn vì f1>f2 =>vật 1 phát ra âm cao hơn vật 2

Nguyễn Đình Đạt
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
2 tháng 7 2021 lúc 17:24

\(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}\)

\(2B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}+\frac{1}{\left(2n\right)^2}\)

\(< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{\left(2n-1\right)^2}+\frac{1}{\left(2n\right)^2}\)

\(< \frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{\left(2n-2\right)\left(2n-1\right)}+\frac{1}{\left(2n-1\right)2n}\)

\(=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{2n-1}-\frac{1}{2n}\)

\(=1-\frac{1}{2n}< 1\)

Suy ra \(B< \frac{1}{2}\).

Khách vãng lai đã xóa
Nhóc Cherry
Xem chi tiết
$Mr.VôDanh$
1 tháng 6 2019 lúc 12:56

kinh nhờ

$Mr.VôDanh$
1 tháng 6 2019 lúc 12:57

Bạn tý đúng , tèo sai vì bạn tèo ko đúng

Mai Anh Quân
Xem chi tiết