Câu 3 chi tiết nào sau đây thể hiện Lý Tự Trọng là người nhanh trí dũng cảm
Câu 20: Đối lập với tự tin là đức tính nào sau đây?
A. Tự trọng. B. Tự ti, mặc cảm. C. Tiết kiệm. D. Trung thực.
Câu 21: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình.
B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối.
C. Tính rụt rè làm cho con người .phát huy được khả năng của mình.
D. Người có tính ba phải là người tự tin.
Câu 22: Ca dao tục ngữ nào nói về lòng khoan dung?
A. Yêu con người mát con ta. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Nhất tự vi sư bán tự vi sư.
Câu 23: Ca dao nào không nói về sự tự tin?
A. Thua keo này ta bày keo khác.
B. Thất bại là mẹ thành công.
C. Trời sinh voi trời sinh cỏ.
D. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.
Câu 24: Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông E đã làm rơi gạch sang nhà ông B, thấy vậy ông liền chửi bới gia đình ông E. Ông B là người
A. hẹp hòi. B. khoan dung. C. kỹ tính. D. khiêm tốn.
Câu 25: Giờ kiểm tra môn toán thấy H có đáp án khác mình nên F đành xóa đáp án và chép câu trả lời của H. Việc làm đó thể hiện H là người như thế nào?
A. không tự tin. B. nói khoác. C. trung thực. D. tiết kiệm.
Câu 20: Đối lập với tự tin là đức tính nào sau đây?
A. Tự trọng. B. Tự ti, mặc cảm. C. Tiết kiệm. D. Trung thực.
Câu 21: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình.
B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối.
C. Tính rụt rè làm cho con người .phát huy được khả năng của mình.
D. Người có tính ba phải là người tự tin.
Câu 22: Ca dao tục ngữ nào nói về lòng khoan dung?
A. Yêu con người mát con ta. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Nhất tự vi sư bán tự vi sư.
Câu 23: Ca dao nào không nói về sự tự tin?
A. Thua keo này ta bày keo khác.
B. Thất bại là mẹ thành công.
C. Trời sinh voi trời sinh cỏ.
D. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.
Câu 24: Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông E đã làm rơi gạch sang nhà ông B, thấy vậy ông liền chửi bới gia đình ông E. Ông B là người
A. hẹp hòi. B. khoan dung. C. kỹ tính. D. khiêm tốn.
Câu 25: Giờ kiểm tra môn toán thấy H có đáp án khác mình nên F đành xóa đáp án và chép câu trả lời của H. Việc làm đó thể hiện H là người như thế nào?
A. không tự tin. B. nói khoác. C. trung thực. D. tiết kiệm.
Câu 20: Đối lập với tự tin là đức tính nào sau đây?
A. Tự trọng. B. Tự ti, mặc cảm. C. Tiết kiệm. D. Trung thực.
Câu 21: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình.
B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối.
C. Tính rụt rè làm cho con người .phát huy được khả năng của mình.
D. Người có tính ba phải là người tự tin.
Câu 22: Ca dao tục ngữ nào nói về lòng khoan dung?
A. Yêu con người mát con ta. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Nhất tự vi sư bán tự vi sư.
Câu 23: Ca dao nào không nói về sự tự tin?
A. Thua keo này ta bày keo khác.
B. Thất bại là mẹ thành công.
C. Trời sinh voi trời sinh cỏ.
D. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.
Câu 24: Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông E đã làm rơi gạch sang nhà ông B, thấy vậy ông liền chửi bới gia đình ông E. Ông B là người
A. hẹp hòi. B. khoan dung. C. kỹ tính. D. khiêm tốn.
Câu 25: Giờ kiểm tra môn toán thấy H có đáp án khác mình nên F đành xóa đáp án và chép câu trả lời của H. Việc làm đó thể hiện H là người như thế nào?
A. không tự tin. B. nói khoác. C. trung thực. D. tiết kiệm
Câu 20: Đối lập với tự tin là đức tính nào sau đây?
A. Tự trọng. B. Tự ti, mặc cảm. C. Tiết kiệm. D. Trung thực.
Câu 21: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình.
B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối.
C. Tính rụt rè làm cho con người .phát huy được khả năng của mình.
D. Người có tính ba phải là người tự tin.
Câu 22: Ca dao tục ngữ nào nói về lòng khoan dung?
A. Yêu con người mát con ta. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Nhất tự vi sư bán tự vi sư.
Câu 23: Ca dao nào không nói về sự tự tin?
A. Thua keo này ta bày keo khác.
B. Thất bại là mẹ thành công.
C. Trời sinh voi trời sinh cỏ.
D. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.
Câu 24: Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông E đã làm rơi gạch sang nhà ông B, thấy vậy ông liền chửi bới gia đình ông E. Ông B là người
A. hẹp hòi. B. khoan dung. C. kỹ tính. D. khiêm tốn.
Câu 25: Giờ kiểm tra môn toán thấy H có đáp án khác mình nên F đành xóa đáp án và chép câu trả lời của H. Việc làm đó thể hiện H là người như thế nào?
A. không tự tin. B. nói khoác. C. trung thực. D. tiết kiệm.
Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?
Đó là những chi tiết:
- Thấp thoáng ngoài đường phố dưới làn mưa đạn.
- Lấy một cái giỏ đựng chai dốc vào chiếc giỏ những chiếc bao đầy đạn.
- Nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, phốc ra, tới, lui dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ, chơi trò ú tim với cái chết.
Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?
Đó là những chi tiết:
- Thấp thoáng ngoài đường phố dưới làn mưa đạn.
- Lấy một cái giỏ đựng chai dốc vào chiếc giỏ những chiếc bao đầy đạn.
- Nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, phốc ra, tới, lui dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ, chơi trò ú tim với cái chết.
Câu 8. Hành vi nào không biểu hiện tính tự trọng ?
Câu 9. Người tự trọng là gì?
Câu 10. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sự đoàn kết?
Câu 11. Hành vi nào thể hiện lòng yêu thương con người ?
Câu 12. Câu ca dao tục ngữ nào thể hiện yêu thương con ngườ
tham khảo
8. VD: Chỉ khi có bài kiểm tra điểm tốt thì K mới khoe với cha mẹ, điểm kém thì K giấu đi
Không làm được bài, nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn ;...............
9.là sự đánh giá chủ quan của một cá nhân về giá trị của bản thân. Lòng tự trọng bao gồm niềm tin về bản thân cũng như các trạng thái cảm xúc, chẳng hạn như chiến thắng, tuyệt vọng, tự hào và xấu hổ
10.
1. Dựng nhà cần nhiều người, đánh giặc cần nhiều sức.
2. Bẻ đũa không bẻ được cả nắm.
3. Góp gió thành bão.
4. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
5. Bắc Nam là con một nhà
Là gà một mẹ, là hoa một cành
Nguyện cùng biển thẳm non xanh
Thương nhau nuôi chí đấu tranh cho bền.
6. Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
7. Lá lành đùm lá rách.
8. Chị ngã,em nâng.
9. Yêu nhau chín bỏ làm mười.
CÂU 11.
Nhắn tin ủng hộ quỹ vắc xin phòng bệnh.......
12.
Các câu tục ngữ về lòng yêu thương con ngườiThương người như thể thương thân. ...Một miếng khi đói bằng một gói khi no. ...Một giọt máu đào hơn ao nước lã ...Lá lành đùm lá rách. ...Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. ...Chị ngã, em nâng. ...Nhường cơm, sẻ áo. ...Yêu nhau chín bỏ làm mười.3. Người viết đã thể hiện cảm xúc bằng những câu văn, chi tiết nào? Từ đó cho biết, chúng ta có thể dùng những cách nào để thê hiện cảm xúc đối với sự việc được kể?
Trong truyện Sọ Dừa, chi tiết nào sau đây thể hiện phẩm chất tự trọng, siêng năng của nhân vật Sọ Dừa?
Câu trả lời của bạn:
Hỏi cưới con gái phú ông. | |
Biến thành chàng trai khôi ngôi tuấn tú. | |
Miệt mài ôn thi. | |
Xin đi chăn bò, không quản nắng mưa. |
Xin đi chăn bò, không quản nắng mưa.
Miệt mài ôn thi, xin đi chăn bò ko quản nắng mưa
Hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch.
Sau đây là các chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng : Gặp địch, Kim Đồng không hề sợ hãi mà vẫn thản nhiên huýt sáo làm hiệu. Khi giặc hỏi, Kim Đồng nhanh trí trả lời ngay: "Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm". Kim Đồng đã lừa địch bằng cách quay lại gọi: "Già ơi ! Ta đi thôi ! về nhà cháu còn xa lắm đấy !" Sự mưu trí ấy làm cho giặc tưởng rằng đó chính là thầy mo thật.
Câu 1:Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?Tác dụng?Nêu những việc em đã làm để thể hiện mk là ng biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?
Câu 2:Thế nào là tiết kiệm?Tác dụng?Nêu những việc em đã làm để thể hiện mk là ng biết tiết kiệm?
Câu 3:Thế nào là tôn trọng kỉ luật?Tác dụng?Nêu những việc em đã làm để thể hiện mk là ng tôn trọng kỉ luật?
Câu 1: Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người.
- Sức khoẻ tốt giúp cho chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao; sống lạc quan vui vẻ, thoải mái, yêu đời.
Hậu quả của việc không rèn luyện tốt sức khoẻ đối với học tập, lao động, vui chơi giải trí
- Nếu sức khoẻ không tốt: ngồi học uể oải, mệt mỏi, không tiếp thu được bài giảng, về nhà không học bài dẫn đến kết quả kém.
- Trong công việc mà sức khoẻ không tốt thì công việc khó hoàn thành, có thể phải nghỉ làm gây ảnh hưởng nhiều đến tập thể, thu nhập giảm đi.
- Tinh thần buồn bực, khó chịu, chán nản, không hứng thú tham gia các hoạt động giải trí, tập thể.
Việc làm : - Ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng ( chú ý an toàn thực phẩm)
- Hàng ngày luyện tập TT, phòng bệnh hơn chữa bệnh.
- Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh cho khỏi bệnh
đọc văn bản chuyên Lương Thế Vinh và trả lời các câu hỏi sau : 1. ai là nhân vật thông minh được kể trong câu chuyện ? 2.chi tiết nào chứng minh sự thông minh tài trí của nhân vật ? 3. để thể hiện trí thông minh của nhân vật tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào ? tác dụng của hình thức ấy ? 4 Em có nhận xét gì về cách giải đố của nhân vật ? cách giải đố ấy lý thú ở chỗ nào ?