Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 2 2018 lúc 15:22

Đáp án B

n O H - = 2 a

Do b < 2a nên lượng HCO3- phản ứng hết với OH- (OH- vẫn còn dư) tạo CO3 2-.

a < b nên Ba2+ bị kết tủa hết bởi CO3 2- (CO3 2- vẫn còn dư)

Như vậy, trong Y có

Vậy, trong Y có 2 chất tan

Đỗ Thanh Hải
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 7:46

Bảo toàn điện tích : $x = \dfrac{0,12 + 0,05 - 0,12}{2} = 0,025(mol)$

$n_{Ba^{2+}} = n_{Ba(OH)_2} = 0,3.0,1 = 0,03(mol)$
$n_{OH^-} = 2n_{Ba(OH)_2} = 0,06(mol)$

$Ba^{2+} + SO_4^{2-} \to BaSO_4$

$NH_4^+ + OH^- \to NH_3 + H_2O$

Suy ra, dung dịch gồm : 

$Na^+ : 0,12(mol)$
$Cl^- : 0,12(mol)$
$OH^- : 0,06 - 0,05 = 0,01(mol)$
$Ba^{2+} : 0,03 - 0,025 = 0,005(mol)$

Suy ra: $m = 0,12.23 + 0,12.35,5 + 0,01.17 + 0,005.137 = 7,875(gam)$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 5 2019 lúc 16:37

Đáp án C 

Giả sử số mol mỗi chất X, Y là 1 mol.

- Phương án A:

TN1: Kết tủa gồm F e ( O H ) 2 (1 mol) =>  x 1 = 1

TN2: Kết tủa gồm B a C O 3 (1 mol) và F e C O 3 (1 mol) => x 2 = 2

TN3: Kết tủa gồm F e ( O H ) 2 (1 mol) => x 3 = 1

=> Không thỏa mãn  x 1  <  x 2  <  x 3

- Phương án B:

TN1: Kết tủa gồm 1 mol A l ( O H ) 3 và 1 mol F e ( O H ) 3 => x 1 = 2

TN2: Kết tủa gồm 1 mol  A l ( O H ) 3  (do A l 2 ( C O 3 ) 3 phân hủy thành) và 1 mol F e ( O H ) 3 (do F e 2 ( C O 3 ) 3 phân hủy thành) => x 2 = 2

TN3: Kết tủa gồm 1 mol F e ( O H ) 3 => x 3 = 1

=> Không thỏa mãn  x 1  <  x 2  <  x 3

- Phương án C:

TN1: Kết tủa gồm 2 mol  A l ( O H ) 3  (chú ý Z n ( O H ) 2 tạo phức với N H 3 nên bị tan) => x 1 = 2

TN2: Kết tủa gồm 1 mol Z n C O 3 (1 mol) và 2 mol A l ( O H ) 3 (do A l 2 ( C O 3 ) 3 phân hủy thành) => x 2 = 3

TN3: Kết tủa gồm 4 mol B a S O 4 => x 3 = 4

=> Thỏa mãn  x 1  <  x 2  <  x 3

- Phương án D:

TN1: Kết tủa gồm 1 mol F e ( O H ) 2 và 2 mol F e ( O H ) 3 =>   x 1 = 3

TN2: Kết tủa gồm 1 mol F e C O 3 và 2 mol F e ( O H ) 3 (do F e 2 ( C O 3 ) 3 phân hủy thành)  => x 2 = 3

TN3: Kết tủa gồm 1 mol F e ( O H ) 2 ; 2 mol F e ( O H ) 3 và 4 mol B a S O 4 => x 3 = 7 mol

=> Không thỏa mãn  x 1  <  x 2  <  x 3

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 2 2018 lúc 16:44

Chọn D.

Nếu X, Y lần lượt là BaCl2 và FeCl2 thì: x1 = 1 ; x2 = 2 ; x3 = 1

Nếu X, Y lần lượt là FeSO4 và Fe2(SO4)3 thì: x1 = 3 ; x2 = 3 ; x3 = 7

Nếu X, Y lần lượt là AlCl3 và FeCl3 thì: x1 = 2 ; x2 = 2 ; x3 = 1

Nếu X, Y lần lượt là ZnSO4 và Al2(SO4)3 thì: x1 = 2 ; x2 = 3 ; x3 = 4 (thoả mãn).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 6 2018 lúc 13:48

Đáp án D

Nếu X, Y lần lượt là BaCl2 và FeCl2 thì: x1 = 1 ; x2 = 2 ; x3 = 1

Nếu X, Y lần lượt là FeSO4 và Fe2(SO4)3 thì: x1 = 3 ; x2 = 3 ; x3 = 7

Nếu X, Y lần lượt là AlCl3 và FeCl3 thì: x1 = 2 ; x2 = 2 ; x3 = 1

Nếu X, Y lần lượt là ZnSO4 và Al2(SO4)3 thì: x1 = 2 ; x2 = 3 ; x3 = 4 (thoả mãn).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 12 2019 lúc 17:50

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 3 2018 lúc 9:18

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2018 lúc 14:40

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 8 2017 lúc 16:59

Đáp án A

Fe(OH)2 và Cu(OH)2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 4 2018 lúc 3:23

Chọn đáp án B

Ta có: 1 mol dung dịch X chứa x+2y mol OH-

+ Ta có 1 mol dung dịch Y chứa y+2x mol OH-

+ Vì khi cho SO42- vào vẫn còn kết tủa nên lượng kết tủa tính trong bài hoàn toàn tính theo CO32-

+ Hấp thụ hết 0,04 mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam kết tủa

nOH = 0,2×(x+2y)

nBaCO3 = 0,01, nBa(HCO3)2 = 0 , 04 - 0 , 01 2  = 0,015 mol

nOH = 0,01×2 + 0,015×2 = 0,05 mol.

x + 2y = 0,25.

+ Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch B và 1,4775 gam kết tủa.

nBaCO3 = 0,0075 nHCO3 = 0,0325 – 0,0075 = 0,025.

nOH = 0,2×(2x + y) = 0,025 + 0,0075×2 = 0,04 → 2x + y = 0,2.

x = 0,05 và y = 0,1 Chọn B