Nếu a và b là 2 số nguyên tố lẻ liên tiếp ( a>b)
Cmr:(a+b) : 2 là hợp số
1. Tìm n thuộc N để(n+3)(n+4)là một số chính phương
2. Tìm số nguyên tố p để
a)p+10 và p+20 đều là số nguyên tố
b)p+2 và p+94 đều là số nguyên tố
c)p+6;p+8;p+12;p+14 đều là số nguyên tố
3. Cho p1 bé hơn p2 là hai số nguyên tố lẻ liên tiếp
CMR:(p1+p2) :2 là hợp số
2) Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp sau:
a) Với p = 2 thì p + 10 = 2 + 10 = 12 là hợp số (loại), tương tự với p + 20 cũng là hợp số.
Với p = 3 thì p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố (nhận); p + 20 = 3 + 20 = 23 là số nguyên tố (nhận)
Vì p là số nguyên tố và p > 3 nên p có dạng 3k + 1; 3k + 2
Với p = 3k + 1 => p + 10 = 3k + 1 + 10 = 3k + 11
Cho p>q là 2 số nguyên tố lẻ liên tiếp . Chứng tỏ rằng (p+q) là hợp số
B1: Tìm 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp đồng thời là số nguyên tố .
B2: Tìm số nguyên tố P sao cho :
a) P + 2 và P + 4 cũng là số nguyên tố
b) P + 10 và P + 14 cũng là số nguyên tố
c) P + 2 ; P + 6 và P + 8 cũng là số nguyên tố.
B3: Không tính Tổng ( Hiệu ) sau là số nguyên tố hay hợp sốLÀM
a) 3 . 17 . 39 + 12 .5 .7
b) 33 .112017 - 25 . 52017
c) 13 . 17 + 5 -14 . 16
LÀM CẢ CÁCH GIẢI NHA
Ta gọi p và q là 2 số nguyên tố liên tiếp nếu giữa p và q ko có số nguyên tố nào.
Tìm 3 số nguyên tố liên tiếp p; q; n sao cho p2; q2; n2 cũng là số nguyên tố.
không có số nào đâu bạn vì theo khái niệm thì khi nhân một số nguyên tố với một số nguyên tố thì nó sẽ là hợp số vì khi đó nó đã có trên 2 ước rồi bạn
đúng quá đúng ko các bạn tick cho mình nhé
Ta gọi p và q là 2 số nguyên tố liên tiếp nếu giữa p và q ko có số nguyên tố nào.
Tìm 3 số nguyên tố liên tiếp p; q; n sao cho p2; q2; n2 cũng là số nguyên tố.
giả sử p<q<r
+) Nếu p=3
+) Nếu q=3
Xét số tự nhiên a không chia hết cho3 =>a=3k+1 hoặc a=3k+2 (k thuộc N*)
-với a=3k+1
-với a=3k+2
=>với a không chia hết cho 3
=>a2 không chia hết cho 3 => a2 chia 3 dư 1 (tự chứng minh)
do đó p2;q2;r2 chia 3 dư 1
=>p2+q2+r2 chia hết cho 3 mà p2+q2+r2>3
=>p2+q2+r2 là hợp số
Vậy p=3;q=5;r=7
Máy bay có động cơ ra đời năm nào?
Máy bay có động cơ ra đời năm abcd, trong đó:
a là số có đúng một ước; b là hợp số lẻ nhỏ nhất; c không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số và c không bằng 1; d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất.
CMR Nếu p là số nguyên tố >3 và 2p+1 cũng là số nguyên tố thì 4p+1 là hợp số
vì p là SNT lớn lơn 3 => p có dạng: 3k+1 hoặc 3k+2( k thuộc N*)
TH1: p=3k+1
=> 2p+1=2.(3k+1)+1=6k+2+1=6k+3 chia hết cho 3 ( TM)
TH2: p=3k+2
=> 4p+1=4.(3k+2)+1=12k+8+1=12k+9 chia hết cho 3(TM)
vậy nếu p là SNT lớn hơn 3 và 2p+1 cũng là số nguyên tố thì 4p+1 là hợp số
Chứng minh rằng:
a, Nếu p và p2+8 là các số nguyên tố thì p2+2 cũng là số nguyên tố.
b, Nếu p và 8p2+1 là các số nguyên tố thì 2p+1 cũng là số nguyên tố.
Chứng minh rằng:
a, Nếu p và p2+8 là các số nguyên tố thì p2+2 cũng là số nguyên tố.
b, Nếu p và 8p2+1 là các số nguyên tố thì 2p+1 cũng là số nguyên tố.
a) - Do p là số nguyên tố nên p là số tự nhiên.
*) Xét p=3k+1 => \(p^2+8=\left(3k+1\right)^2+8=9k^2+6k+9⋮3\) (hợp số)
*) Xét p=3k+2 => \(p^2+8=\left(3k+2\right)^2+8=9k^2+12k+12⋮3\) (hợp số)
*) Xét p=3k => k=1 do p là số nguyên tố => \(p^2+8=9+8=17\) (t/m)
Ta có: \(p^2+2=11\). Mà 11 là số nguyên tố => điều phải chứng minh.
b) (Làm tương tự bài trên)
- Do p là số nguyên tố => p là số tự nhiên.
*) Xét p=3k+1 => \(8p^2+1=8\left(3k+1\right)^2+1=8\left(9k^2+6k+1\right)+1=3k.8\left(3k+2\right)+\left(8+1\right)⋮3\)(hợp số)
*) Xét p=3k+2 => \(8p^2+1=8\left(3k+2\right)^2+1=8\left(9k^2+12k+4\right)+1=3k.8\left(3k+4\right)+\left(32+1\right)⋮3\) (hợp số)
*) Xét p=3k => k=1 Do p là số nguyên tố => \(8p^2+1=8.9+1=73\)(t/m)
Ta có : \(2p+1=7\). Mà 7 là số nguyên tố => Điều phải chứng minh.