Câu 4:
Ban Hiếu đeo ba lô và mang giày thể thao, tổng khối lượng cơ thể bạn Hiếulà 62 kg. Diện tích của các đế giày tiếp xúc mặt đất là 100 cm2. Hãy tính áp suất do cơ thể bạn Hiếu gây ra trên mặt đất lúc này.
1. Một người có khối lượng 60 kg đi giày cao gót. Khi đi diện tích tiếp xúc giữa đế giày và mặt đất là 2 cm2. Hãy tính:
a. Áp suất của người này lên mặt đất.
b. Hãy cho biết tại sao đi giày cao gót quá cao trong thời gian dài lại ảnh hưởng sức khỏe?
Áp suất của người này là
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,000002}=3000000\left(Pa\right)\)
Khi đi giày cao gót, cơ thể đẩy trọng tâm về phía trước làm cho hông, cột sống và khớp gối bị lệch khỏi trục sinh lý vốn có. ... Đi giày cao gót thường xuyên sẽ làm tăng sức ép lên đầu gối và gót chân, điều này nếu như kéo dài thì sẽ làm bào mòn khớp gối và có thể làm tổn thương sụn khớp gây nên tình trạng viêm khớp.
b.
Tham khảo
Khi đi giày cao gót, cơ thể đẩy trọng tâm về phía trước làm cho hông, cột sống và khớp gối bị lệch khỏi trục sinh lý vốn có. ... Đi giày cao gót thường xuyên sẽ làm tăng sức ép lên đầu gối và gót chân, điều này nếu như kéo dài thì sẽ làm bào mòn khớp gối và có thể làm tổn thương sụn khớp gây nên tình trạng viêm khớp.
Câu 1:Một người có khô8s lượng 65kg đi giày. Biết diện tích bề mặt của cả 2 đế giày là 30cm^2 a) Tính áp suất mà người đó gây ra trên đất khi đứng yên băngd 2 chân? b) Nếu mang đôi giày trên để đứng lên mặt tuyết thì chân người đó có bị lún xuống tuyết ko? Cho bik tuyết chịu đc áp suất tối đa là 2.10^5 Pa
1. Một người có khối lượng 60 kg. Khi đứng 2 chân trên mặt đất thì diện tích của 2 chân tiếp xúc với mặt đất là 150 cm2.
a/. Tính áp suất của người đó gây ra trên mặt đất.
b/. Lúc đứng và lúc đi thì áp suất gây ra trong trường hợp nào lớn hơn? Tại sao?
\(150cm^2=0,015m^2\)
\(=>p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{60\cdot10}{0,015}=40000\left(Pa\right)\)
Một người có khối lượng 60 kg ngồi trên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4 kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của bốn chân ghế là 32 cm2 . Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất
7 : Bạn Bình có trọng lượng 400 N đứng trên mặt đất, diện tích hai bàn chân tiếp xúc mặt đất là 0,02 m2
a.Tính áp suất của bạn .
b.Nếu bạn đeo thêm chiếc cặp thì áp suất lúc này là 21000 Pa. Tìm khối lượng chiếc cặp.
\(a\)) Áp suất của bạn :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{400}{0,02}=20000 \left(Pa\right)\)
\(b\)) \(F'=p'.S=21000.0,02=420\left(N\right)\)
\(\rightarrow\) Trọng lượng của cặp : \(P'=F'-F=420-400=20\left(N\right)\)
\(\rightarrow\) Khối lượng của cặp : \(m'=\dfrac{P'}{10}=\dfrac{20}{10}=2\left(kg\right)\)
\(a,p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{400}{0,02}=20,000\left(Pa\right)\)
b,\(F=p.S=\left(21,000-20,000\right).0,02=20N\)
Khối lượng cặp là: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{20}{10}=2\left(kg\right)\)
Một xe contener có trọng lượng là 26000N tính áp suất của xe trên mặt đường biết diện tích tiếp xúc với mặt đất là 130 dm2 hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một người là 45 kg có diện tích tiếp xúc hai bàn chân với mặt đất là 200 cm2
Áp suất của xe tác dụng lên mặt đất:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{26000}{130\cdot10^{-2}}=20000N/m^2\)
Trọng lượng người đó: \(P=10m=10\cdot45=450N\)
Trọng lượng người chính là áp lực vật tác dụng lên mặt đất.
Áp suất của người tác dụng lên mặt đất:
\(p'=\dfrac{P}{S}=\dfrac{450}{200\cdot10^{-4}}=22500N/m^2\)
Vậy \(p< p'.\)
Câu 7. Một xe tải có trọng lượng 15000N. Tính áp suất của xe lên mặt đường, biết diện tích tiếp xúc với mặt đất là 100 dm2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một người nặng 50kg có diện tích tiếp xúc 2 bàn chân với mặt đất là 200 cm2
Áp suất của xe tải lên mặt đường là:
P = F/S = 15000N/100dm² = 1500000N/m² = 1500000Pa
Áp suất của người lên mặt đất là:
P = F/S = 50kg.10m/s²/200cm²=250N/m²
So sánh áp suất của xe tải và người ta có:
Pxe tải / Pngười = 1500000Pa / 250N/m² = 600000
Như vậy, áp suất của xe tải lên mặt đường lớn hơn áp suất của người lên mặt đất 600000 lần.
Một xe tăng có trọng lượng 340000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5 m2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của 1 ô tô nặng 2000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250 cm2.
Dựa vào kết quả tính toán ở trên, hãy trả lời câu hỏi ở phần mở bài: Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này?
Đổi S2 = 250 cm2 = 0,025 m2
Áp suất của xe tăng lên mặt đường là:
Áp suất của xe ô tô lên mặt đường là:
Như vậy, áp suất của xe ô tô lên mặt đường lớn hơn áp suất của xe tăng lên mặt đường.
Sở dĩ máy kéo chạy được bình thường trên nền đất mềm còn ô tô thì rất khó chạy trên nền đất mềm và thường bị sa lầy vì máy kéo có các bản xích giống như xe tăng, áp suất do máy kéo tác dụng xuống mặt đường nhỏ hơn so với áp suất của ô tô tác dụng xuống mặt đường.
Một người có trọng lượng 700 N đứng trên mặt đất, biết diện tích 2 bàn chân người ấy tiếp xúc với mặt đất là 500 cm2.
a. Tính áp suất do người ấy gây ra trên đất.
b. Nếu mặt đất chỉ chịu một áp suất tối đa là 15 000 N/m2 thì người ấy có bị lún không? Tại sao?
Tóm tắt: \(P=700N;S=500cm^2=0,05m^2\)
a)\(p=?\)
b)Người có bị lún khi \(p'=15000\)N/m2?
Bài giải:
a)Áp suất do người ấy gây ra
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{700}{0,05}=14000\)N/m2
b)Do \(p< p'\) nên người này có bị lún