Ai biết làm mấy bài từ 106 -> 114 sgk trang 48 -> 50 không???? Toán lớp 6 tập 2
Ai học lớp 6 thì mở trang 106 sách giáo khoa toán làm các bài tập 8;9;10 và traang 107 bài 11;12;13;14
Giúp mik nha,làm mấy bài cũng được
vậy nên mới nói là làm bao nhiêu cũng được
câu 9 a) Các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình 11 (SGK) là : A,E,B; B,D,C; D,E,G.
b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình 11(SGK) là: A,B,C; A,B,D.
Ngoài ra còn có 15 bộ ba điểm không thẳng hàng khác nữa.
câu 10 a, Ba điểm M,N,P thẳng hàng.
b, Ba điểm C,E,D thẳng hàng và sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.
c, Ba điểm T,Q,R không thẳng hàng.
Các pn có thể vẽ hình như sau:
câu 11 a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.
b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.
c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R
câu 12 a) Điểm N nằm giữa 2 điểm M và P
b) Điểm M không nằm giữa hai điểm N và Q.
c)Điểm N và P nằm giữa hai điểm M và Q
câu 13
câu 14
Các pn có thể trồng 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây theo 1 trong 2 hình dưới:
Bài 125,126,127,128,129,130,131,132 trang 50 sgk toán 6 tập 1
Mk tk cho nếu ai làm được hết
Bài 125. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
a) 60 b) 84; c) 285;
d) 1035; e) 400; g) 1000000.
Bài giải:
a) 60 = 22 . 3 . 5; b) 64 = 26; c) 285 = 3 . 5 . 19;
d) 1035 = 32 . 5 . 23; e) 400 = 24 . 52; g) 1000000 = 26 . 56.
Bài 126. An phân tích các số 120, 306, 567 ra thừa số nguyên tố như sau:
120 = 2 . 3 . 4 . 5;
306 = 2 . 3 . 51;
567 = 92 . 7.
An làm như trên có đúng không ? Hãy sửa lại trong trường hợp An làm không đúng.
Bài giải:
An làm không đúng vì chưa phân tích hết ra thừa số nguyên tố. Chẳng hạn, 4, 51, 9 không phải là các số nguyên tố.
Kết quả đúng phải là:
120 =23 . 3 . 5; 306 = 2 . 32 . 17; 567 = 34 . 7.
Bài 127. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào ?
a) 225; b) 1800; c) 1050; d) 3060.
Bài giải:
a) 225 = 32 . 52 chia hết cho 3 và 5;
b) 1800 = 23 . 32 . 52 chia hết cho 2, 3, 5;
c) 1050 = 2 . 3 . 52 . 7 chia hết cho 2, 3, 5, 7;
d) 3060 = 22 . 32 . 5 . 17 chia hết cho 2, 3, 5, 17.
Bài 128. Cho số a = 23 . 52 . 11. Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không ?
Bài giải:
4 là một ước của a vì 4 là một ước của 23 ;
8 = 23 là một ước của a;
16 không phải là ước của a;
11 là một ước của a;
20 cũng là ước của a vì 20 = 4 . 5 là ước của 23 . 52 .
Bài 129. a) Cho số a = 5 . 13. Hãy viết tất cả các ước của a.
b) Cho số b = 25 . Hãy viết tất cả các ước của b.
c) Cho số c = 32 . 7. Hãy viết tất cả các ước của c.
Bài giải:
a) 5 . 13 có các ước là 1, 5, 13, 65.
Lưu ý. Muốn tìm các ước của a . b ta tìm các ước của a, của b và tích của mỗi ước của a với một ước của b.
b) Các ước của 25là 1, 2, 22, 23, 24, 25 hay 1, 2, 4, 8, 16, 32.
c) Các ước của 32 . 7 là 1, 3, 32, 7, 3 . 7, 32. 7 hay 1, 3, 9, 7, 21, 63.
Bài 130. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số:
51; 75; 42; 30.
Bài giải:
51 = 3 . 17, Ư(51) = {1; 3; 17; 51};
75 = 3 . 25, Ư(75) = {1; 3; 5; 25; 15; 75};
42 = 2 . 3 . 7, Ư(42) = {1; 2; 3; 7; 6; 14; 21; 42};
30 = 2 . 3 . 5, Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Bài 131. a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số.
b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm a và b, biết rằng a < b.
Bài giải:
a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.
Nếu a = 1 thì b = 42.
Nếu a = 2 thì b = 21.
Nếu a = 3 thì b = 14.
Nếu a = 6 thì b = 7.
b) ĐS: a = 1, b = 30;
a = 2, b = 15;
a = 3, b = 10;
a = 5, b = 6.
Bài 132. Tâm có 28 viên bi. Tâm muốn xếp số bi đó vào tứi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau. Hỏi Tâm có thể xếp 28 viên bi đó vào mấy túi ? (kể cả trường hợp xếp vào một túi).
Bài giải:
Vì số bi ở các túi bằng nhau nên số túi phải là ước của 28. Ta có 28 = 22 . 7. Suy ra tập hợp các ước của 28 là {1; 2; 4; 7; 14; 28}. Vậy số túi có thể là: 1, 2, 4, 7, 14, 28.
Bài 133 trang 51 sgk toán 6 tập 1
Bài 133. Phân tích số 111 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của 111.
b) Thay dấu ? bởi chữ số thích hợp:
?×? = 111.
Bài giải:
a) 111 = 3 . 37. Tập hợp Ư(111) = {1; 3; 37; 111}.
b) Từ câu a suy ra phải điền các chữ số như sau 37 . 3 = 111.
Giúp mình trả lời câu 31 , hình học , SGK trang 114 , lớp 6 , tập 1 :
bài nầy mà bn ko bk lm hả IB vs mk mk giúp cho mấy bài khác nha
Cho tớ hỏi toán của lớp 6 tập 2 bài 114 trang 50 : (-3,2) . -15/64+(0,8 - 2 4/15) :3 2/3
ai biết làm toán lớp 6 tập 2 trang 41 bài 7.21 ko
Tính một cách hợp lí.
Câu a
5,3 - ( - 5,1) + ( - 5,3) + 4,9;
Phương pháp giải:
+) Chuyển phép trừ số thập phân thành phép cộng với số đối.
Lời giải chi tiết:
5,3 - (-5,1)+(-5,3) + 4,9;
=5,3+5,1+(−5,3)+4,9=[5,3+(−5,3)]+(5,1+4,9)=0+10=10=5,3+5,1+(−5,3)+4,9=[5,3+(−5,3)]+(5,1+4,9)=0+10=10
Câu b
(2,7 - 51,4) - (48,6 - 7,3)
Phương pháp giải:
Bỏ dấu ngoặc, nhóm các số với nhau để được số nguyên.
Lời giải chi tiết:
(2,7 - 51,4) - (48,6 - 7,3)
=2,7−51,4−48,6+7,3=(2,7+7,3)−(51,4+48,6)=10−100=−90=2,7−51,4−48,6+7,3=(2,7+7,3)−(51,4+48,6)=10−100=−90
Câu c
2,5. (-0,124) + 10, 124 . 2,5
Phương pháp giải:
Sử dụng tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng: a. b + a. c = a. (b + c)
Lời giải chi tiết:
2,5. (-0,124) + 10, 124 . 2,5
=2,5.(-0,124+10,124)
=2,5.10=25
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giai-bai-721-trang-41-sgk-toan-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-a87749.html#ixzz7NKNGDfGf
bạn học sách kết nối tri thức đúng ko ạ?
7.21 :
a) 5,3 - (-5,1) + (-5,3) + 4,9
= 5,3 + 5,1 + (-5,3) +4,9
=[5,3 + (-5,3)] + (5,1 + 4,9)
= 0 + 10
=10
b) (2,7 - 51,4) - (48,6 - 7,3)
= 2,7 - 51,4 - 48,6 + 7,3
=(2,7 + 7,3) - ( 51,4 + 48,6)
= 10 - 100
= - 90
c) 2,5 . (-0,124) + 10,124 . 2,5
= 2,5. (-0,124 + 10,124)
=2,5 . 10
= 25
làm từ bài 101 đến hết 106
ai nhanh tui tích
toán 6 tập 1 trang 97
nhanh nha mai mình nộp rùi
nếu ho xong mi mình tạch mất huhuhu
101)Năm bội của 3 là: .
Năm bội của −3 là:
102)- Các ước của −3 là: −3;−1;1;3
- Các ước của 6 là: −6;−3;−2;−1;1;2;3;6
- Các ước của 11 là: −11;−1;1;11
- Các ước của −1 là: −1;1
103)a)
Mỗi phần tử a∈A cộng với một phần tử b∈B ta được một tổng a+b.
Do A có 5 phần tử, B có 3 phần tử nên ta có thể thiết lập được:
5.3=15 tổng dạng (a+b)
b)
Vì: Chẵn + chẵn = chẵn, lẻ + lẻ = chẵn là các số chia hết cho 2
Tập A có ba số chẵn, tập B có một số chẵn do đó lập được 3.1=3 tổng chia hết cho 2
Tập A có 2 số lẻ, tập B có 2 số lẻ do đó lập được 2.2=4 tổng chia hết cho 2
Do đó có tất cả 7 tổng chia hết cho 2
Bảng minh họa chi tiết:
+ | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
21 | 21 | 24 | 25 | 26 | 27 |
22 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 |
23 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 |
−3;3;6;−6;9
co ai biết làm bài toán lớp 5 trang 50 bài 1 không ? cho mình cách làm
Ví dụ 2x+7-5= 28
=> 2x+7=28-5
=>2x+7=23
=>2x =23-7
=>2x =16
=>x =16:2
=> x =8
a) x/7=6/21
x.21=6.7
x.21=42
x=42:21
x=2
b) -5/y=20/28
y.20=(-5).28
y.20= -140
y= (-140):20
y= -7
TICK CHO MÌNH NHA^^
Ví dụ 2x+7-5= 28
=> 2x+7=28-5
=>2x+7=23
=>2x =23-7
=>2x =16
=>x =16:2
=> x =8
có ai biết làm sách kết nối chi thức toán lớp 6 tập 2 trang 41 bài 7.22
Thay a = -7,2 vào biểu thức ta được:
7,05 – (-7,2 + 3,5 + 0, 85)
= 7,05 + 7,2 – 3,5 – 0, 85
= 14,25 – 3,5 – 0,85
= 10,75 – 0,85
= 9,9.
Vậy với a = -7,2 thì giá trị biểu thức là 9,9.