Bệnh sốt rét do tác nhân nào gây nên
A.trùng sốt rét roi
B.Trùng kiết lị
C.trùng giày
D.trùng roi
Câu 5. Trùng kiết lị và trùng sốt rét gây nên những bệnh nào? Nêu cách nhận biết và biện pháp phòng tránh bệnh do trùng kiết lị, trùng sốt rét gây nên? Vì sao khi bệnh nhân bị sốt rét lên cơn sốt cao nhưng người vẫn có cảm giác lạnh?
Câu 6. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi và vùng sông nước? Vì sao diệt bọ gậy lại góp phần đáng kể vào chiến dịch phòng bệnh sốt rét?
Câu 7. Vì sao những loài sống tự do như trùng roi xanh, trùng giày lại được xếp vào cùng ngành với những loài sống kí sinh như trùng kiết lị, trùng sốt rét? Động vật nguyên sinh có vai trò như thế nào đối với con người và môi trường?
Câu 8. Tại sao các loài thuộc ngành Động vật nguyên sinh lại có khả năng tăng nhanh về số lượng?
Các nguyên sinh vật gây bệnh cho con người là:
A/ Trùng sốt rét, trùng kiết lị, amip ăn não.
B/ Trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng roi, tảo đỏ.
C/ Trùng sốt rét, trùng kiết lị, tảo đỏ.
D/ Trùng sốt rét, trùng kiết lị.
Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là
A.Trùng roi, trùng biến hình
B.Trùng kiết lị, trùng sốt rét
C.Trùng biến hình, trùng giày
D.Trùng sốt rét, trùng biến hình
Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ
A.Hạt dự trữ
B.Không bào tiêu hóa
C.Nhân
D.Không bào co bóp
Nhóm động vật Nguyên sinh nào làm thức ăn cho cá ?
A.Trùng sốt rét, trùng roi, trùng giày.
B.Trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị.
C.Trùng biến hình, trùng roi, trùng giày.
D.Trùng kiết lị, trùng biến hình, trùng roi.
bắt cá về r bắt mấy con trùng về mà thư nha =))
C
Nhóm động vật Nguyên sinh nào làm thức ăn cho cá là trùng biến hình, trùng roi, trùng giày.
Các bệnh do nguyên sinh vật gây nên:
A. Sốt rét, Lao B. Sốt rét, Covid-19 C. Sốt rét, Kiết lỵ D. Kiết lỵ, covid-19
Các bệnh do nguyên sinh vật gây nên:
A. Sốt rét, Lao B. Sốt rét, Covid-19
C. Sốt rét, Kiết lỵ D. Kiết lỵ, covid-19
Chúc học tốt!
. Phân biệt bệnh kiết lị và bệnh sốt rét. (tác nhân gây bệnh, con đường truyền bệnh, biểu hiện bệnh và cách phòng tránh)
Phân biệt :
Kiết lị | Sốt rét | |
Tác nhân gây bệnh | - Do vi khuẩn gây viêm đại tràng và trực tràng | - Do kí sinh trùng sốt rét gây nên |
Con đường truyền bệnh | - Truyền bệnh từ con đường ăn uống, đụng chạm,... vô tình đưa vi khuẩn vào trực, đại tràng gây viêm | - Truyền bệnh nhờ con đường máu (muỗi mang kí sinh trùng cắn người nên truyền kí sinh trùng vào máu người gây bệnh) |
Biểu hiện | - Đau bụng, tiêu chảy nặng hay nhẹ, buồn nôn, sốt,..... | - Sốt, ớn lạnh, vã mồ hôi, cơ thể yếu ớt, nôn mửa, thiếu máu,... |
Cách phòng tránh | - Ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, tránh nghịch bẩn, giữ vệ sinh cơ thể và nơi ở, khi phát hiện bệnh nên đi khám ngay | - Phát quang bụi rậm, ko để ao tù nước đọng, phun thuốc diệt muỗi, đi ngủ bỏ màn chống muỗi, giữ vệ sinh nhà cửa, khi thấy biểu hiện bệnh nên đi khám ngay |
BỆNH KIẾT LỊĐau bụng hoặc đau cu rút từng cơn;Buồn nôn;Nôn mửa;Sốt trên 38 độ;Mất nước, có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trịBỆNH SỐT RÉTĐổ mồ hôi.Nhức đầu.Đau nhức cơ thể.Mệt mỏi.Các vấn đề về dạ dày – ruột: mất cảm giác ngon miệng, buồn nôn và nôn, đau bụng, tiêu chảy.Da trông có màu vàng – Bác sĩ gọi triệu chứng này là “vàng da.”Ho.Nhịp tim nhanh hoặc thở gấp.CON ĐƯỜNG TRUYỀN BỆNH KIẾT LỊ THƯỜNG QUA THỨC ĂN
CÒN BỆNH SỐT RÉT TRUNG GIAN LÀ Ở MUỖI
CÁCH PHÒNG TRÁNH BỆNH SỐT RÉT NGỦ MÙN VỆ SINH NƠI Ở
Cách phòng ngừa bệnh kiết lỵ:
– Rửa sạch tay bằng xà phòng diệt khuẩn trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. – Thực hiện ăn chính, uống sôi. Lựa chọn các thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. – Rửa sạch, ngâm rau sống bằng nước muối, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn bu.
Nhóm động vật nào sau đây không phải là nguyên sinh vật?
A.Trùng sốt rét, trùng giày
B. Trùng giày, trùng roi xanh
C. Trùng roi xanh, trùng kiết lị
D. Trùng kiết lị và tôm.
Các động vật nguyên sinh nào sống kí sinh? A) Trùng sốt rét , trùng giày, trùng roi xanh B) Trùng kiết lị, trùng biến hình, trùng sốt rét C) Trùng roi kí sinh, trùng kiết lị, trùng sốt rét D) Trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị
nếu tác nhân gây bệnh con đường lây bệnh cách phòng tránh bệnh sốt rét bệnh kiết lị ngắn gọn giúp em nhá mấy anh chị
Tham Khảo:
Tác nhân:
Thời gian ủ bệnh của bệnh lỵ thường từ 1 - 7 ngày, sau đó sẽ phát bệnh một cách đột ngột, với 2 hội chứng: nhiễm khuẩn và hội chứng lỵ.
Hội chứng nhiễm khuẩn gồm các triệu chứng: sốt cao 38 - 39oC, rét run, nhức đầu, mệt mỏi, đau lưng, đau khớp, ở trẻ em có thể có cơn co giật, chán ăn, khát nước, đắng miệng, buồn nôn hoặc nôn.
Hội chứng lỵ. gồm các triệu chứng: đau bụng, ban đầu đau âm ỉ quanh rốn,sau đó lan ra khắp bụng, cuối cùng là những cơn đau quặn bụng ở hố chậu trái. Các cơn đau quặn bụng làm bệnh nhân mót rặn muốn đi đại tiện ngay. Mới đầu phân sệt, sau loãng, rất thối, lẫn với nhầy và máu. Hoặc phân nhầy nhiều, thường đục nhờ nhờ, có khi phân vàng đục như mủ, máu sẫm như máu cá, nhầy và máu hòa loãng với nhau không có độ bám dính. Hội chứng lỵ có thể diễn ra từ 5 - 10 ngày hoặc hơn.
Phòng tránh:
Để phòng ngừa bệnh kiết lỵ người bệnh cần:
– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.
– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
– Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.
– Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…
– Theo dõi tình trạng sức khỏe và tái khám định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ nhằm điều chỉnh đơn thuốc chữa bệnh phù hợp.
Tham khảo
bệnh sốt rét | bệnh kiết lị | |
tác nhân gây bệnh | do trùng sốt rét gây lên | do trùng kiết lị gây lên |
con đường lây bệnh | truyền theo đường máu, qua vật truyền bệnh là muỗi | lây qua đường tiêu hoá |
cách phòng tránh bệnh | diệt muỗi, mắc màn khi ngủ, | vệ sinh cá nhân và môi trường sạch sẽ, ắn chín uống sôi , đảm bảo |