tim số nguyên x biết: 6x + 3 chia hết cho 3x +6
tìm số nguyên x biết 6x+3 chia hết cho 3x+6
6x+3 chia hết cho 3x+6 => 6x+3 chia hết cho 2(3x+6) => 6x+3 chia hết cho 6x+12=6x+3+9 => 9 chia hết cho 6x+3 => 6x+3 thuộc Ước của 9 ( tự lm nốt )
Tìm số nguyên x biết 6x+3 chia hết cho 3x+6
Tìm số nguyên x biết: a) 12x -5 chia hết cho 3x +7 ; b)6x +5 chia hết 3x -1
a: \(\Leftrightarrow3x+7\in\left\{1;-1;3;-3;11;-11;33;-33\right\}\)
hay \(x=-6\)
b: \(\Leftrightarrow3x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;-2\right\}\)
Tìm x nguyên sao cho 6x + 3 chia hết cho 3x + 6
1. tìm n để đa thức x^4-x^3+6x^2-x+n chia hết cho đa thức x^2-x+5
2. tim n để đa thức 3x^3+10x^2-5+n chia hết cho đa thức 3x+1
3. tìm tất cả các số nguyên n để 2n^2+n-7 chia hết cho n-2
các bạn giúp minh vs mình gấp lắm cảm ơn nhiều
Tìm số nguyên x để:
a)(3x+2) chia hết cho (1-x)
b)(6x-1) chia hết cho (2x+3)
a)3x+2 chia hết cho 1-x
3x-3+5 chia hết cho 1-x
-3(1-x)+5 chia hết cho 1-x
=>5 chia hết cho 1-x hay 1-xEƯ(5)={1;-1;5;-5}
=>xE{0;-2;-4;6}
b)6x-1 chia hết cho 2x+3
6x+9-10 chia hết cho2x+3
3(2x+3)-10 chia hết cho 2x+3
=>10 chia hết cho 2x+3 hay 2x+3EƯ(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
=>2xE{-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13}
=>xE{-1;-2;1;-4}
Bài 1: Tìm x ∈ N biết
2
3 = 412 : 16
2 + 7 chia hết cho (2x2 + 1)
Bài 2: Tìm số nguyên tố p và q sao cho
a) p2 - 2q2 = 17
q + qp là 1 số nguyên tố
Lưu ý, e mới sắp lên lớp 6, mn giải theo cách lớp 6 cho e với nhé ạ
Tìm x biết:
a) 3.(x+5)=x-7
b) (6x+1) chia hết cho (3x-1) với x nguyên
a) 3(x+5)=x-7
<=> 3x+15=x-7
<=> 3x+15-x+7=0
<=> 2x+22=0
<=> 2x=-22
<=> x=-11
b) Ta có 6x+1=2(3x-1)+3
=> 3 chia hết cho 3x-1
=> 3x-1 \(\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
Ta có bảng
3x-1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
x | \(\frac{-2}{3}\) | 0 | \(\frac{2}{3}\) | \(\frac{4}{3}\) |
Mà x nguyên => x=0
a, 3x + 5 = x - 7
<=> 3x -x = -7 -5
<=> 2x = -12
<=> x = -6
tìm số nguyên x:
(2x-1) chia hết cho(x-5)
(x+5) chia hết cho (x+1)
(6x+1) chia hết cho (3x-1)
Ta có: 2x-1 chia hết cho x-5
=> 2x-10+9 chia hết cho x-5
=> 2(x-5)+9 chia hết cho x-5
=> 9 chia hết cho x-5
Do x là số nguyên nên x-5 là ước của 9
=> x-5 thuộc {-9;-3;-1;1;3;9}
=> x thuộc {-4;2;4;6;8;14}
\(2x-1\) \(⋮\)\(x-5\)
\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-5\right)+9\) \(⋮\) \(x-5\)
Ta thấy \(2\left(x-5\right)\)\(⋮\)\(x-5\)
\(\Rightarrow\)\(9\)\(⋮\)\(x-5\)
hay \(x-5\)\(\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(x-5\) \(-9\) \(-3\) \(-1\) \(1\) \(3\) \(9\)
\(x\) \(-4\) \(2\) \(4\) \(6\) \(8\) \(14\)
Vậy....
những câu tiếp theo làm tương tự
Ta có 6x+1 chia hết cho 3x-1
=> 6x-2+3 chia hết cho 3x-1
=> 2(3x-1)+3 chia hết cho 3x-1
=> 3 chia hết cho 3x-1
Do x là số nguyên nên 3x-1 là ước của 3
Ta thấy 3x-1 là một số chia 3 dư -1 nên 3x-1=-1 => x=0