Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 6 2018 lúc 3:56

Chọn C

Làm tăng tốc độ phản ứng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 6 2019 lúc 18:19

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 5 2017 lúc 13:38

Đáp án B

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

+ Nhiệt độ: Đối với phản ứng tỏa nhiệt ( ∆ H < 0 ): Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.

+ Nồng độ: Khi giảm nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tạo ra chất đó, ngược lại, khi tăng nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều làm giảm nồng độ của chất đó.

+ Áp suất: Khi tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều giảm số phân tử khí, khi giảm áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tăng số phân tử khí.

Vậy các biện pháp (2), (3), (5) sẽ làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận.

Chú ý: Chất xúc tác chỉ có tác dụng làm tăng cả tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch mà không làm dịch chuyển cân bằng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 6 2017 lúc 2:22

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 7 2019 lúc 3:11

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 6 2017 lúc 7:00

Chọn đáp án A.

Dựa vào nguyên lý Le Chatelier ta xét các thay đổi cân bằng:

(1) Khi tăng nhiệt độ → Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ tức là chiều thu nhiệt (chiều nghịch) →Khi hạ nhiệt độ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận (ở ý số (3)).

(2) Khi tăng áp suất chung của hệ → Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm áp suất tức là giảm số phân tử khí của hệ (chiều thuận) →Khi giảm áp suất chung của hệ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nghịch.

(4) Khi dùng chất xúc tác thì cân bằng không bị chuyển dịch mà chỉ làm cho phản ứng nhanh đạt trạng thái cân bằng tức là chỉ thay đổi tốc độ phản ứng.

(5) Khi giảm nồng độ NH3 → Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tăng nồng độ NH3 tức là chiều thuận.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 9 2018 lúc 8:20

Chọn D.

(a) Đúng.

(b) Đúng.

(c) Đúng.

(d) Sai, Vì giá trị nhỏ nhất của n và m là đều bằng 6.

(e) Đúng.

(g) Đúng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2018 lúc 3:02

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2019 lúc 14:31

N 2 (k) + 3 H 2 (k) ↔ 2 N H 3 (k)

ΔH = -92 kJ

1. Khi tăng áp suất chung, cân bằng chuyển dịch theo chiều từ trái sang phải là chiều tạo ra số mol khí ít hơn.

2. Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiéu từ trái sang phải là chiều của phản ứng toả nhiệt.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 11 2018 lúc 12:13

ĐÁP ÁN C

(3) Muối ăn tăng khả năng phân tách este với hỗn hợp phản ứng thành hai lớp.

(4) Cát có tác dụng là tăng khả năng đối lưu của hỗn hợp phản ứng.

(5) Việc đun nóng nhằm làm cho nước bay hơi nhanh hơn.

Trương Thị Hoa
27 tháng 5 2023 lúc 8:00

Đáp án C 

a, sai vì trong dung dịch có chứa nước sẽ gây khó phản ứng este hoá

b, đúng, H2SO4 đặc đóng vai trò xúc tác và tăng hiệu suất phản ứng

c, đúng, muối ăn giúp tăng tỉ trọng trong hỗn hợp nên tăng khả năng phân tách este với hỗn hợp phản ứng thành hai lớp

d, đúng, cát có tác dụng tăng khả năng đối lưu của hỗn hợp phản ứng

e, sai, việc đun nóng làm cho phản ứng este hoá xảy ra

CH3COOH+C2H5OH(H2SO4 đ/t°)= CH3COOC2H5+H2O